Cán bộ, công chức, viên chức là các đối tượng có chỗ đứng nhất định trong xã hội. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể phân biệt được sự khách nhau giữa các chức danh này, đặc biệt là đối với một số ngành nghề như chuyên viên phòng giáo dục thường bị nhầm lẫn và nhận sai chức danh. Bài viết dưới đây, ACC cung cấp cho quý bạn đọc thông tin và giải đáp thắc mắc về việc Chuyên viên phòng giáo dục là công chức hay viên chức?
Cán bộ, công chức, viên chức là các đối tượng có chỗ đứng nhất định trong xã hội. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể phân biệt được sự khách nhau giữa các chức danh này, đặc biệt là đối với một số ngành nghề như chuyên viên phòng giáo dục thường bị nhầm lẫn và nhận sai chức danh. Bài viết dưới đây, ACC cung cấp cho quý bạn đọc thông tin và giải đáp thắc mắc về việc Chuyên viên phòng giáo dục là công chức hay viên chức?
1. Các ngạch công chức chuyên ngành hành chính quy định tại Thông tư này áp dụng Bảng 2 (Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (sau đây viết tắt là Nghị định số 204/2004/NĐ-CP), như sau:
a) Ngạch Chuyên viên cao cấp (mã số 01.001) áp dụng bảng lương công chức loại A3, nhóm 1 (A3.1), từ hệ số lương 6,20 đến hệ số lương 8,00;
b) Ngạch Chuyên viên chính (mã số 01.002) áp dụng bảng lương công chức loại A2, nhóm 1 (A2.1), từ hệ số lương 4,40 đến hệ số lương 6,78;
c) Ngạch Chuyên viên (mã số 01.003) áp dụng bảng lương công chức loại A1, từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98;
d) Ngạch Cán sự (mã số 01.004) áp dụng bảng lương công chức loại A0, từ hệ số lương 2,10 đến hệ số lương 4,89;
đ) Ngạch Nhân viên (mã số 01.005) áp dụng bảng lương công chức loại B, từ hệ số lương 1,86 đến hệ số lương 4,06.
Trường hợp công chức ngạch nhân viên thực hiện nhiệm vụ lái xe cơ quan không có bằng tốt nghiệp trung cấp trở lên với chuyên ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm thì áp dụng Bảng 4 (Bảng lương nhân viên thừa hành, phục vụ trong các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp của nhà nước) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP.
Trên đây là nội dung Chuyên viên phòng giáo dục là công chức hay viên chức? Cảm ơn quý bạn đọc đã quan tâm và theo dõi bài viết của chúng tôi. Mong rằng bài viết sẽ cung cấp cho quý độc giả những thông tin hữu ích về nội dung này. Nếu có thắc mắc hay cần tư vấn, quý bạn đọc vui lòng liên hệ với công ty luật ACC để chúng tôi có thể giải đáp và tư vấn cho quý bạn đọc một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất.
Thời gian gần đây, liên tục một số địa phương gặp sự cố về đề kiểm tra thi cuối học kỳ 1 do phòng giáo dục ra với độ khó gây choáng cho nhiều người.
Nhiều độc giả bất bình lên tiếng: “Ra đề khó mới làm cho học trò tìm đến lớp học thêm”.
“Ra đề khó như thế, thầy cô mới dạy thêm được”; “Đây là một hình thức ép trò dù không muốn vẫn phải đi học thêm”.
Người ngoài ngành mới nói thế, người trong ngành ai chẳng hiểu phòng, sở ra đề khó không phải để kéo trò vào lớp dạy thêm.
Vì sao ư? Vì cán bộ chuyên viên cấp phòng, thậm chí là cấp sở giáo dục có dạy thêm đâu mà dùng hạ sách này để câu kéo học trò?
Nhưng tại sao đề kiểm tra định kỳ của phòng, sở ra vẫn luôn gặp sự cố, ít nhất là vô cùng khó như thế?
Là người trong ngành nên chúng tôi hiểu được nguyên nhân sâu xa dẫn đến những hệ lụy đáng buồn như thế.
Thứ nhất, là do trình độ các chuyên viên có hạn
Về nguyên tắc, chuyên viên chỉ đạo chuyên môn của cả một phòng giáo dục (vài chục đến dăm chục trường học trên một địa bàn) hay của cả một sở (vài trăm trường) thì phải có trình độ chuyên môn vượt bậc hơn hẳn nhiều người.
Thế nhưng hiện nay, không ít sở, phòng giáo dục thích ai thì đưa người đó lên. Khi họ đề bạt thường dựa vào việc bằng lòng hơn vì bằng cấp. Vì thế, chẳng cần căn cứ vào trình độ người ấy thế nào?
Trong thực tế, xảy ra không ít chuyện nực cười như có những cán bộ quản lý bị vi phạm ở dưới cơ sở được rút lên ngồi ghế chuyên viên.
Có những Ban giám hiệu năng lực yếu không thể cho về vì có người “chống lưng”, hoặc “nâng đỡ không trong sáng” nên được về phụ trách chuyên môn của phòng.
Có nơi lại tuyển ngay một sinh viên vừa mới ra trường chưa một ngày đứng lớp, một giáo viên cũng chẳng có thành tích gì để ngồi vào ghế ấy.
Thứ hai, xa rời giảng dạy lâu ngày nên thiếu thực tế
Dù chuyên viên là người thật sự giỏi nhưng cái ghế chuyên viên lại được quyền chỉ đạo, đôi khi cũng “hét ra lửa” nên họ cũng chẳng cần phải rèn luyện, nâng cao kiến thức thường xuyên làm gì.
Có người cần là gọi cơ sở lên báo cáo nên việc nắm trình độ học tập của học sinh từng năm cũng thiếu sự sâu sát.
Xa rời thực tế giảng dạy nên khi làm công tác ra đề cũng không còn độ nhạy như những giáo viên đang ở cơ sở.
Chuyên viên ra đề không sát, giáo viên ra đề dễ lộ vậy phải làm sao đây?
Chuyên viên cấp phòng, sở ra đề có ưu điểm ở chỗ, đề sẽ khó bị lộ vì những thầy cô giáo này không dạy thêm nên việc mớm đề, nhá đề sẽ ít có cơ hội xảy ra.
Thế nhưng việc ra đề do các chuyên viên đảm nhận lại có nhược điểm, đề ra thường ít phù hợp với trình độ học sinh năm ấy, có khi đề ra vượt chuẩn hoặc là quá dễ so với yêu cầu vì người ra non tay, thiếu thực tế.
Vậy phải làm sao để dung hòa cả ưu và nhược điểm này? Có như thế , đề kiểm tra chung hằng năm mới bớt đi những chuyện buồn, đáng tiếc như hiện nay.
Thứ nhất, khi chọn chuyên viên phụ trách chuyên môn cấp phòng, sở phải chú trọng nhiều vào năng lực hơn chỉ vì tình thân.
Thứ hai, phòng, sở cũng cần phải có ngân hàng đề được tập hợp từ nhiều huyện thị trong tỉnh. Khi lấy làm đề thi phải được bốc chéo đề giữa các huyện thị với nhau.
Thứ ba, làm tốt công tác phản biện đề nhưng chọn người trong tổ phản biện phải có chuyên môn vững, phải ký cam kết không để lộ đề dưới bất cứ hình thức nào. Nếu ai vi phạm phải chịu hình phạt cao nhất của ngành.
Ngoài ra, người đứng đầu cơ sở giáo dục nơi ấy cũng phải trách nhiệm liên đới. Có như vậy, trưởng phòng giáo dục hay giám đốc sở mới nâng cao trách nhiệm kiểm tra và giám sát công tác ra đề thi một cách nghiêm túc và chặt chẽ.
Căn cứ theo quy định tại Khoản 1 Điều 34 Luật cán bộ công chức 2008 được sửa đổi bổ sung bởi Khoản 4 Điều 1 Luật cán bộ công chức và Luật viên chức 2019 quy định như sau:
1. Căn cứ vào lĩnh vực ngành, nghề, chuyên môn, nghiệp vụ, công chức được phân loại theo ngạch công chức tương ứng sau đây:
a) Loại A gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên cao cấp hoặc tương đương;
b) Loại B gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên chính hoặc tương đương;
c) Loại C gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên hoặc tương đương; d) Loại D gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch cán sự hoặc tương đương và ngạch nhân viên;
đ) Loại đối với ngạch công chức quy định tại điểm e khoản 1 Điều 42 của Luật này theo quy định của Chính phủ.
Theo đó Chuyên viên là ngạch công chức hành chính xếp cho người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ ở bậc đại học với nhiệm vụ giúp lãnh đạo cơ quan, tổ chức nhà nước tổ chức quản lý một lĩnh vực hoặc một vấn đề nghiệp vụ.
Như vậy, chuyên viên phòng giáo dục là viên chức.
Để trở thành chuyên viên phòng giáo dục phải đáp ứng các tiêu chuẩn như sau:
– Có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định với chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nắm vững và am hiểu sâu đường lối, chủ trương của Đảng;
– Trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân;
– Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của công chức theo quy định của pháp luật; nghiêm túc chấp hành sự phân công nhiệm vụ của cấp trên; tuân thủ pháp luật, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, trật tự hành chính; gương mẫu thực hiện nội quy, quy chế của cơ quan;
– Tận tụy, trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, khách quan, công tâm và gương mẫu trong thực thi công vụ; lịch sự, văn hóa và chuẩn mực trong giao tiếp, phục vụ nhân dân;
– Có lối sống và sinh hoạt lành mạnh, khiêm tốn, đoàn kết; cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; không lợi dụng việc công để mưu cầu lợi ích cá nhân; không quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực;
– Thường xuyên có ý thức học tập, rèn luyện nâng cao phẩm chất, trình độ, năng lực.