Chứng say tàu xe hay xảy ra đối với phụ nữ và trẻ em ở các mức độ khác nhau. Nhẹ thì buồn nôn, hoa mắt chóng mặt, rạo rực khó chịu. Nặng thì nôn mật vàng, sắc mặt nhợt nhạt, vã mồ hôi lạnh, thậm chí có thể tụt huyết áp, rối loạn nhịp tim...
Chứng say tàu xe hay xảy ra đối với phụ nữ và trẻ em ở các mức độ khác nhau. Nhẹ thì buồn nôn, hoa mắt chóng mặt, rạo rực khó chịu. Nặng thì nôn mật vàng, sắc mặt nhợt nhạt, vã mồ hôi lạnh, thậm chí có thể tụt huyết áp, rối loạn nhịp tim...
Nhật Bản đang là một trong những thị trường tiếp nhận tốt nhất đối với lao động Việt Nam, phần lớn đối tượng người lao động tham gia là lao động phổ thông, nghèo khó, nhận thức còn hạn chế.
Chính vì sự thiếu hiểu biết về chương trình nên rất dễ dẫn đến những quyết định sai lầm khi lựa chọn công ty môi giới, đi theo sự chỉ dẫn của “cò mồi” để dẫn đến chi phí đội lên cao hơn nhiều so với chi phí thực tế, tiền mất tật mang và dù bỏ rất nhiều thời gian nhưng vẫn không thể đi được.
Dưới đây chúng tôi tổng hợp những kiến thức cơ bản nhất mà người lao động phải nắm được khi bắt đầu tham gia. Chắc chắn người lao động sẽ có cái nhìn rõ nhất đối với thị trường Nhật Bản, hoàn toàn có thể định hướng cho bản thân hoặc những người xung quanh.
1. XKLĐ đi Nhật Bản và chương trình Thực tập sinh kỹ năng là một
Nhật Bản tiếp nhận nguồn lao động Việt Nam qua hai hình thức chủ yếu: visa thực tập sinh dành cho lao động phổ thông (bao gồm cả lao động có tay nghề, bằng nghề phổ thông từ cao đăng trở xuống như: may, hàn, xây dựng, mộc, …).
Loại visa lao động thứ 2 là visa kỹ thuật viên dành cho kỹ sư tốt nghiệp tại các trường Đại học ở VN và thường yêu cầu năng lực tiếng.
Đối với chương trình thực tập sinh, người lao động được trợ cấp tháng đầu và nhận lương cơ bản các tháng về sau theo hợp đồng lao động giữa người lao động và xí nghiệp tiếp nhận ký tại Việt Nam. Xem chi tiết.
2. Tiền thân của chương trình Thực tập sinh là chương trình Tu nghiệp sinh
Trước đây, Việt - Nhật có ký kết chương trình hợp tác đào tạo đưa tu nghiệp sinh sang Nhật với mục đích hỗ trợ đào tạo nguồn lao động tay nghề cao Việt Nam để sau 3 năm người lao động Việt Nam về xây dựng đất nước.
Bởi vậy chương trình này có quy trình tuyển chọn rất khắt khe yêu cầu cao về tiếng Nhật và chịu quy định nghiêm ngặt khi làm việc tại Nhật.
Kể từ năm 2009, do thiếu hụt lao động Nhật Bản đã tiếp nhận nhiều lao động hơn, đặc biệt là lao động phổ thông, theo đó các quy định về lương, làm thêm cũng được mở rộng, đem lại thu nhập rất cao cho người lao động, visa tu nghiệp sinh chuyển đổi thành thực tập sinh kỹ năng.
Qua đó thời gian thực tập (học việc) rút ngắn từ 1-2 năm xuống còn 1-3 tháng.
3. Lương tháng khi đi XKLĐ Nhật Bản là bao nhiêu?
Mức lương cơ bản mà người lao động Việt thường ký với xí nghiệp Nhật nằm trong khoảng: 125.000-150.000 Yên (Tính theo tỷ giá hiện tại 200đồng/Yên, tương đương với 25.000.000 – 30.000.000 đồng/tháng).
Đây là mức lương cơ bản, chưa trừ ăn uống, chưa tính việc làm thêm và nhiều xí nghiệp trả lương cao hơn mức này. Xem chi tiết và các khoản trừ bảo hiểm, ăn ở, thuế.
4. Mẫu hợp đồng lao động cho chương trình XKLĐ này như thế nào?
Hợp đồng này thường được ký trực tiếp giữa người lao động và xí nghiệp tiếp nhận hoặc được xí nghiệp fax và gửi sang nhờ công ty VN hướng dẫn các ứng viên ký sau khi ngày phòng vấn tiếp nhận và gửi lại cho xí nghiệp.
5. Làm thêm, tăng ca là nguồn thu tài chính rất lớn cho người lao động
Mỗi năm, số giờ làm việc của người lao động dao động từ 1.920 – 2.064 tiếng/năm. Tức là trung bình mỗi tháng người lao động phải làm bình quân là 20 đến 21,5 ngày/tháng, 8 tiếng/ngày.
Do Nhật có rất nhiều ngày nghỉ lễ nên đây là cơ hội tìm kiếm thêm thu nhập nếu người lao động được xí nghiệp tạo điều kiện tăng ca.
6. Xuất khẩu lao động Nhật Bản yêu cầu những điều kiện gì?
Các điều kiện như: độ tuổi phù hợp chung từ 18-32, nhiều đơn tuyển chọn lấy biên độ tuổi rộng hơn. Trình độ yêu cầu thường từ cấp 2 trở lên, ngoại hình tối thiểu cho lao động phổ thông với Nam 160cm/50kg và với nữ từ 150cm/45kg trở lên. Ngoài ra còn rất nhiều yêu cầu cụ thể khác.
Nam, nữ độ tuổi từ 18 - 35 tuổi
Nam: cao 1,60m trở lên, nặng trên 50 kg
Nữ: cao 1,50m trở lên, nặng 45 kg trở lên
Đạt điều kiện sức khỏe, không mắc các bệnh truyền nhiễm như: HIV, viêm gan B,..
Không dị tật, chưa từng phẫu thuật (những trường hợp mất 1 đốt ngón tay cũng không tham gia được), không có hình xăm
Chưa từng tham gia chương trình thực tập sinh kỹ năng tại Nhật Bản, chưa từng xin visa vào Nhật Bản.
Người không chịu tiền án, tiền sự hay bị hạn chế nhập cảnh vào Nhật Bản, người bị cấm xuất ra nước ngoài.
7. Quy trình tham gia xuất khẩu lao động tại Nhật Bản
Các bước quy trình chung mà người lao động phải thực hiện để có thể nhập cảnh làm việc tại Nhật Bản vui lòng liên hệ trực tiếp công ty môi giới.
8. Những ngành nghề xí nghiệp Nhật tiếp nhận lao động Việt Nam
Thị trường lao động Nhật Bản rất đa dạng ngành nghề, hơn hẳn so với các thị trường Đài Loan, Hàn Quốc. Và người lao động hoàn toàn có thể lựa chọn chủ xí nghiệp, lựa chọn ngành nghề tham gia mà mình ưa thích. Từ năm 2018 Nhật Bản chính thức nới rộng từ 66 lên 77 ngành nghề được phép tiếp nhận thực tập sinh nước ngoài, việc gia tăng ngành nghề mở ra cơ việc làm cho các lao động Việt.
9. Xí nghiệp Nhật Bản tuyển chọn thực tập sinh như thế nào?
Để có được cơ hội đi Nhật Bản làm việc người lao động phải trải qua rất nhiều khó khăn, trong đó có hai khó khăn lớn nhất là chi phí tài chính và khoảng thời gian dài học tiếng Nhật trước khi làm thủ tục nhập cảnh.
Ngoài hai khó khăn trên, người lao động còn vướng phải câu hỏi “làm thế nào để chủ xí nghiệp tiếp nhận mình”.
10. Ngoài thu nhập cao, đi lao động Nhật Bản còn rất nhiều điểm mạnh
Nhắc đến thị trường xuất khẩu lao động Nhật Bản ai cũng nghĩ đến thu nhập tốt, ổn định, nhắc đến mặt trái là việc phí đi cao, thời gian đi lâu.
Ít ai nhắc đến nhiều lý do đặc biệt tốt khi tham gia thị trường tiếp nhận lao động này như: Điều kiện sinh hoạt, ăn ở, đi lại, học được nghề và tiếp cận khoa học công nghệ, …
11. Tiền đặt cọc giữ chân khi đi XKLĐ Nhật được lấy lại khi nào?
Theo quy định mới của Bộ lao động Thương binh và Xã hội, thực tập sinh kỹ năng sang Nhật làm việc phải ký quỹ khoản tiền tương đương 3000USD tại ngân hàng. Số tiền này người lao động sẽ được lấy lại sau khi hết hợp đồng và về nước đúng hạn.
12. Lao động Nhật Bản về nước giữa chừng nguyên nhân vì đâu?
Nhật Bản là một trong những thị trường xuất khẩu lao động tốt nhất Việt Nam, với thu nhập cao hơn hẳn so với các thị trường lao động khác, chế độ phúc lợi tốt.
Đặc biệt, khi tham gia lao động được kiểm soát đặc biệt chặt chẽ ngay từ đầu vào, đào tạo định hướng kỹ lưỡng, hợp đồng rõ ràng và được sự thỏa thuận giữa cả hai bên chủ xí nghiệp và người lao động.
Tuy vậy, không phải không có những trường hợp phải về nước giữa chừng, và người lao động bị về nước giữa chừng vì lý do này hoặc lý do khác có thể không nói đúng sự thật.
13. Hồ sơ cần chuẩn bị khi đi xuất khẩu lao động Nhật Bản
Các giấy tờ học viên cần chuẩn bị khi đăng ký tham gia làm việc tại Nhật Bản theo chương trình thực tập sinh kỹ năng. Các giấy tờ bắt buộc phải chính xác về thông tin, giữ gìn sạch đẹp, để phẳng, để trong túi hồ sơ (túi hồ sơ xin việc thông thường).
Sổ hộ khẩu, Giấy khai sinh, Chứng minh nhân dân
Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân
Bản cam kết của gia đình và thực tập sinh
14. Định hướng lao động lựa chọn ngành nghề phù hợp đi XKLĐ Nhật
JITCO chính thức dừng hoạt động, OTIT là đơn vị hỗ trợ thực tập sinh kỹ năng Nhật Bản hiện nay theo quy định thì hiện tại có hơn 77 ngành nghề để người lao động tham gia thực tập sinh kỹ năng bao phủ gần như tất cả các nghành công nghiệp, nông nghiệp xây dựng.
Lưu ý là không có các nghành kinh tế, dịch vụ, xã hội. Mỗi người lao động khi tham gia chương trình tuyển chọn Thực tập sinh kỹ năng Nhật Bản đều phải đánh giá xem bản thân đang có những gì, phù hợp với ngành nào, có thỏa mãn các tiêu chí mà xí nghiệp yêu cầu hay không?
15. Có thể quay lại Nhật làm việc tiếp khi về nước đúng hạn hay không?
Từ ngày 01-11-2017 Thời hạn làm việc của tu nghiệp sinh Việt Nam sẽ được kéo dài lên 5 năm so với trước đây là 3 năm. Nhật Bản cũng mở thêm nhiều ngành nghề, lĩnh vực tiếp nhận thực tập sinh Việt Nam trong thời gian tới bao gồm cả lĩnh vực nông nghiệp, chế biến thực phẩm và chăm sóc sức khỏe
16. Thủ tục vay vốn cho người lao động đi xuất khẩu Nhật Bản
Người lao động chuẩn bị xuất khẩu lao động, gia đình gặp khó khăn có nhu cầu vay vốn, có thể liên hệ với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn - Agribank, Ngân hàng Vietinbank, Ngân hàng chính sách tại địa phương để vay vốn. Người lao động xin hồ sơ và quy trình theo hướng dẫn của từng ngân hàng.
17. Thị trường xuất khẩu lao động Nhật Bản rất dễ gặp lừa đảo
Nhật Bản là thị trường tiếp nhận lao động rất khó tính, khắt khe trong việc tuyển chọn, đào tạo. Trong khi đó người lao động thường nhận thức kém, muốn đi nhanh, phí rẻ, và hay nhìn vào trước mắt nên rất dễ bị các cá nhân hoặc tổ chức lừa đảo dụ dỗ.
18. Không thích lao động Việt Nam nhưng Nhật Bản vẫn chỉ chọn lao động Việt
Xí nghiệp Nhật thường không thích lao động Việt vì nhiều lý do như: ăn cắp vặt, bỏ trốn, làm thì khôn lỏi, lười nhác,…, nhưng chỉ có nguồn lao động Việt Nam mới đáp ứng được những yêu cầu khắt khe của họ.
19. Xuất khẩu lao động Nhật Bản có rủi ro thấp nhất khi nhập cảnh làm việc
Thu nhập người lao động tại Nhật Bản là cao nhất so với 4 thị trường truyền thống của lao động nước ta
Công việc ổn định và chế độ phúc lợi tốt. Người lao động được đảm bảo về ăn ở, sinh hoạt và bảo hiểm
Hiếm thị trường xuất khẩu lao động nào chuẩn được như Nhật Bản, sau khi về nước người lao động vẫn được hoàn trả một số tiền bảo hiểm khá lớn (hơn 100tr sau 3 năm làm việc)
Được nhiều tổ chức quản lý và bảo hộ, nghiệp đoàn là cơ quan quản lý chung cho thực tập sinh trong một khu vực – đảm bảo rất tốt về y tế, sinh hoạt
20. Được chủ động lựa chọn xí nghiệp và lựa chọn công việc mà cá nhân định hướng
Nhắc đến cụm từ “xuất khẩu lao động” thì ai cũng hiểu rằng đó là công nhân, lao động chân tay cho dù làm ở đâu cũng thế - Nhật Bản hay Hoa Kỳ, Canada, Úc, Đài Loan....
Tuy nhiên, nhìn chung thì tất cả các thị trường đều tiếp nhận lao động có tính chất khá chung như xây dựng, dệt may, lắp ráp linh kiện điện tử, nông nghiệp,.... Chắc chắn Nhật Bản là nước tiếp nhận lao động đa dạng ngành nghề nhất dành cho lao động Việt Nam.
21. Đi XKLĐ Nhật Bản nên có nguyện vọng thu nhập bao nhiêu là phù hợp
Thị trường xuất khẩu lao động Nhật Bản hiện vẫn là thị một trong những thị trường tiếp nhận lao động tốt nhất đối với Việt Nam. Tại đây, người lao động có thu nhập cao, chế độ làm việc, sinh hoạt tốt, các điều khoản đảm bảo đúng theo hợp đồng đã ký, được hướng dẫn và đào tạo bài bản khi sang làm việc.
Tuy nhiên, với nhiều mặt tốt đẹp được nêu ra dẫn đến việc người lao động có những nguyện vọng quá lớn trước khi tham gia chương trình xuất khẩu lao động tại thị trường này.
22. Làm thế nào để có thu nhập trên 40 triệu đồng khi đi XKLĐ Nhật Bản
Trong năm 2017 và các năm tới đây, khi thị trường Nhật Bản dần trở thành lựa chọn số 1 cho những ai có nguyện vọng ra nước ngoài làm việc.
Tuy vậy, tỷ giá đồng Yên đang ảnh hưởng rất lớn đến mức thu nhập của người lao động (hay còn gọi là thực tập sinh khi tham gia chương trình này).
23. Lao động nam rất dễ đi Nhật làm việc ngành xây dựng
Do nhu cầu tuyển cao, số lượng nhiều (trung bình nhu cầu tuyển lao động ngành xây dựng chiếm 50% số lượng nam giới) nên nếu ngoại hình, sức khẻo đảm bảo các tiêu chí lựa chọn, lao động nam rất dễ tham gia các ngành xây dựng.
Xây dựng tại Nhật cũng có rất nhiều điểm khác biệt so với các công nhân phụ hồ, thợ xây tại Việt Nam. Một số bài viết về ngành xây dựng sẽ giải đáp giúp các bạn lao động...
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Minh Tuấn - Bác sĩ Nhi - Khoa Nhi - Sơ sinh - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng
Những ngày đầu đi học, trẻ thường gặp khá nhiều trở ngại do thay đổi trường lớp, thầy cô, bạn bè cũng như nền nếp ăn ngủ rất khác so với ở nhà. Một trong những vấn đề mà hầu hết các bậc phụ huynh đều lo lắng đó là trẻ bị ốm khi mới đi học. Điều đó có nghĩa là các bậc phụ huynh nên chuẩn bị các cách phòng ngừa đối với các bệnh mùa tựu trường cho con.
Các bệnh mùa tựu trường thường gặp ở trẻ gồm:
Cha mẹ nào có con mới tựu trường cũng không khỏi bất an vì trẻ bị ốm khi mới đi học, ở nhà lại bình thường. Thậm chí có trường hợp trẻ đi học một hôm nhưng lại nghỉ ốm cả tuần khiến việc trở lại lớp là nỗi ám ảnh của phụ huynh và các bé.
Mọi người thường nghĩ rằng mùa đông mới là mùa bệnh cúm hoành hành, nhưng trên thực tế mùa thu lại chính là thời điểm bệnh cúm bắt đầu. Nhiệt độ mát lạnh của mùa thu - mùa tựu trường thường khiến cho virus cúm tồn tại lâu hơn. Bệnh cúm là bệnh truyền nhiễm cấp tính, xuất hiện quanh năm và xuất hiện nhiều hơn khi thời tiết chuyển giao mùa, chủ yếu do các chủng virus cúm gây ra.
Triệu chứng của bệnh giao mùa ở trẻ này thường khởi phát đột ngột, với biểu hiện sốt, ho, đau họng, chảy nước mũi hoặc nghẹt mũi, đau nhức cơ thể, đau đầu, ớn lạnh và mệt mỏi. Một số trẻ còn bị nôn mửa và tiêu chảy. Hầu hết trẻ có thể hết sốt và các triệu chứng khác trong vòng một tuần nhưng cúm cũng có thể gây ra bệnh trầm trọng và tử vong ở nhóm có nguy cơ cao. Thời gian ủ bệnh 2-3 ngày, bệnh lây lan rất nhanh và dễ dàng qua các hạt nhỏ khi người bị nhiễm bệnh ho, bắn vào không khí, sau đó làm lây nhiễm qua đường mũi họng.
Theo WHO, việc tiêm phòng vắc-xin cúm làm giảm 60% bệnh tật liên quan đến cúm, giảm tử vong do cúm đến 70 - 80%. Ngay cả người khỏe mạnh, việc tiêm ngừa cúm làm giảm 70 - 90% nguy cơ mắc bệnh. Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) khuyến cáo sử dụng chích ngừa vắc-xin cúm và vắc-xin cúm tái tổ hợp.
Bên cạnh đó, phụ huynh cũng cần đảm bảo vệ sinh cá nhân cho con, thường xuyên rửa tay với xà phòng, vệ sinh mũi, họng cho trẻ hàng ngày bằng nước muối, giữ ấm cơ thể, cho trẻ ăn uống đủ chất để nâng cao thể trạng. Nếu có điều kiện nên cho con tiêm vắc- xin cúm để phòng bệnh. Khi trẻ có triệu chứng ho, sốt, sổ mũi, đau đầu, mệt mỏi cần đến cơ sở y tế để được khám, xử trí kịp thời.
Cảm cúm là bệnh thường gặp trong mùa tựu trường
Hệ thống miễn dịch của cơ thể trẻ thường bị suy giảm hơn vào mùa thu nên rất dễ bị viêm họng. Hơn nữa, sự thay đổi nhiệt độ, không khí và môi trường sinh hoạt, học tập có thể khiến các tác nhân gây bệnh phát triển mạnh mẽ, vượt qua hàng rào miễn dịch của cơ thể.
Thường đau họng là do nhiễm virus hoặc vi khuẩn với các triệu chứng như: chảy nước mũi, mắt ngứa và đỏ, giọng khàn, đau họng, khó thở, sốt. Khi trẻ bị đau họng quá 3 ngày, bạn nên trao đổi với bác sĩ để được chẩn đoán và can thiệp kịp thời.
Ngoài ốm, sốt và cảm cúm, tiêu chảy cũng là bệnh thường gặp ở trẻ bắt đầu đi học mẫu giáo. Do sự thay đổi về môi trường sống, thói quen ăn chung, sinh hoạt chung tại lớp khiến trẻ dễ có nguy cơ nhiễm virus gây tiêu chảy. Nếu cha mẹ phát hiện con đi tiêu trên 3 lần/ngày, phân tiêu lỏng và nhiều nước thì khi đó trẻ đã bị tiêu chảy.
Tiêu chảy là bệnh cấp tính dễ gây mất nước, đặc biệt trẻ nhỏ. Tiêu chảy cũng là nguyên nhân hàng đầu gây biếng ăn và suy dinh dưỡng ở trẻ.
Hầu hết trường hợp, cha mẹ có thể điều trị tiêu chảy cho trẻ tại nhà bằng cách bù nước (ăn cháo hoặc súp...) và sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Khi phát hiện trẻ bỏ bú, bỏ ăn, mệt lả, khát nước, ói liên tục, sốt, tiêu phân có máu, li bì, co giật... thì cần cho trẻ nhập viện ngay.
Ngoài ốm, sốt và cảm cúm, tiêu chảy cũng là bệnh thường gặp ở trẻ bắt đầu đi học mẫu giáo
Theo các bác sĩ, từ 6 tháng đến khoảng 3-5 tuổi là giai đoạn sức đề kháng của trẻ yếu nhất, dễ mắc bệnh nhất. Việc trẻ đến lớp bị ốm được coi là hết sức bình thường. Tuy nhiên phụ huynh cần lưu ý bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở trẻ nhỏ, bệnh thường xảy ra quanh năm nhưng có xu hướng tăng cao số mắc vào các tháng 9, 10, 11 trùng với thời điểm trẻ bắt đầu đi học.
Đây là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus thuộc nhóm Enterovirus gây ra, lây từ người sang người, từ trẻ bệnh sang trẻ lành qua tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với đồ dùng, vật dụng bị nhiễm virus từ dịch tiết mũi họng, các bọng nước vỡ.
Bệnh thường có biểu hiện sốt, đau họng, loét miệng hoặc lưỡi, đặc biệt là xuất hiện các phỏng nước ở lòng bàn tay, bàn chân, gối, mông. Bệnh chủ yếu xảy ra ở trẻ em dưới 10 tuổi, thường là ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, nên cho trẻ uống nhiều nước và có thể dùng thuốc điều trị triệu chứng như hạ sốt, giảm đau và vitamin.
Các trường mẫu giáo giữ trẻ phải thường xuyên rửa sạch bàn tay cho trẻ cũng như bàn tay người trông trẻ bằng xà phòng dưới vòi nước chảy nhiều lần trong ngày, đặc biệt trước khi chế biến thức ăn và sau khi đi vệ sinh, thay tã cho trẻ. Thường xuyên lau rửa sạch các bề mặt, vật dụng tiếp xúc hàng ngày như đồ chơi, vật dụng học tập bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường. Cho các trẻ mắc bệnh nghỉ học trong vòng 10 ngày kể từ khi khởi phát bệnh.