“Nói thẳng luôn tôi không có kỳ vọng gì. [Vinfast] không có nền tảng gì thì làm sao có sản phẩm tốt được. Công nghệ luyện kim không có, công nghệ điện tử hoàn toàn không có thì làm sao có sản phẩm tốt được. Ông đi tắt đón đầu, mua các thành phần của xe mang về lắp ráp để bán thì sao có thể được, chỉ có thất bại thôi, chắc chắn thế,” một nhà quan sát cho hay.
“Nói thẳng luôn tôi không có kỳ vọng gì. [Vinfast] không có nền tảng gì thì làm sao có sản phẩm tốt được. Công nghệ luyện kim không có, công nghệ điện tử hoàn toàn không có thì làm sao có sản phẩm tốt được. Ông đi tắt đón đầu, mua các thành phần của xe mang về lắp ráp để bán thì sao có thể được, chỉ có thất bại thôi, chắc chắn thế,” một nhà quan sát cho hay.
Trung Nguyên là sản phẩm cà phê dễ tìm trong các siêu thị Mỹ. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa Trung Nguyên chiếm được thị phần đáng kể vì những người yêu Trung Nguyên chủ yếu đến từ Việt Nam và một số nước châu Á.
Các số liệu cho thấy lượng tiêu thụ cà phê Trung Nguyên rất khiêm tốn so với tiềm năng thị trường. Mỹ là thị trường rộng lớn với nhu cầu lớn. Mỹ lại không trồng được cà phê nên tất cả cà phê trên đất Mỹ đều là hàng nhập khẩu. Trung Nguyên Cofee Liang Court ở SingaporeNhu cầu cà phê tại Mỹ khá ổn định, khoảng 1 triệu tấn mỗi năm. Tất cả các thương hiệu cà phê Việt tại Mỹ chỉ chiếm được khoảng từ 10% đến 15% số lượng và chưa tới 6% giá trị. Trong đó, Trung Nguyên không có được thị phần lớn khi lượng xuất khẩu hàng năm khá khiêm tốn.
Năm 2011, 1.400 tấn cà phê Trung Nguyên đã đặt chân vào thị trường Mỹ. Năm 2012, con số này nhỉnh lên chút ít, đạt 1.600 tấn. Cà phê Trung Nguyên xuất sang Mỹ chủ yếu ở dạng nguyên liệu chưa qua chế biến sâu. Nếu là hàng đã qua chế biến thì đó là rang xay và hòa tan. Tuy nhiên, sản lượng qua chế biến rất thấp.
Tại Mỹ, Trung Nguyên không chỉ cạnh tranh gay gắt với các thương hiệu cà phê Việt mà còn “đối phó” với rất nhiều cà phê châu Mỹ.
Theo cuộc khảo sát của Hiệp hội Cà phê Mỹ, người tiêu dùng đất nước này rất ưa chuộng loại cà phê Catimor thuộc họ Arabica. 70% lượng cà phê tiêu thụ tại Mỹ là loại Arabica nhập từ Colombia, Brazil, Mehico. 30% còn lại là Robusta nhập từ Việt Nam và Indonesia
Các con số kể trên cho thấy sự khó khăn mà cà phê Việt nói chung và Trung Nguyên nói riêng đang phải đối mặt. Nhưng đó chưa phải khó khăn duy nhất. Thị trường Mỹ vô cùng khó tính với những quy định chặt chẽ về thuế quan, các luật lệ…. đã gây không ít trở ngại cho các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê của Việt Nam.
Xuất khẩu qua hệ thống phân phối hay bán hàng qua mạng đều có những trắc trở riêng. Vì vậy, Trung Nguyên đang có chiến lược sử dụng “độc chiêu” của mình. Đó là nhượng quyền. Tại Việt Nam và một số nước châu Á, hình thức nhượng quyền gặt hái được một số thành công nhất định. Vì vậy, Mỹ và Dubai là hai thị trường mà Trung Nguyên lên kế hoạch áp dụng “độc chiêu”.
Nhượng quyền có thể là sự lựa chọn khôn ngoan của Trung Nguyên nhưng muốn thành công, Trung Nguyên phải giải quyết nhiều khó khăn. Trong đó, khó khăn lớn nhất chính là việc đối đầu trực diện với ông lớn Starbucks.
Dù vậy, theo ông Quang, hiện tại Trung Nguyên vẫn đang được ủng hộ bởi thói quen “Đi uống cà phê nhé” của người Việt.
“Nét văn hoá này hy vọng sẽ góp phần đưa cà phê Việt Nam đến với một phần nhất định của thế giới theo xu hướng xem trọng việc giao tiếp mang tính nhân văn và dịch vụ đích thực theo hướng cá nhân, thay cho văn hoá tự phục vụ và xếp hàng” – Ông Quang nhận định.
Tháng 10, Thành Long (Jackie Chan) tái xuất màn ảnh rộng với tác phẩm thuộc thể loại hành động, hài hước, gọi là Panda Plan. Phim có cốt truyện khá đơn giản khi Thành Long vào vai chính mình tham gia hoạt động giải cứu chú gấu trúc nhỏ Hu Hu trong sở thú khỏi đám tay sai của một ông trùm Trung Đông.
Với danh tiếng toàn cầu của Thành Long, Panda Plan nhận được không ít sự kỳ vọng vào chất lượng. Tuy nhiên, thành phẩm lại là một thất bại ê chề khác của nam diễn viên 70 tuổi sau bom xịt phòng vé A Legend (Truyền thuyết) vào tháng 7. Khán giả cuối cùng phải thừa nhận thời đại của siêu sao võ thuật Trung Quốc đã qua.
Thành Long tái xuất màn ảnh rộng với phim mới nhưng không được đánh giá cao.
Cây viết James Marsh của SCMP tuyên bố Panda Plan là bộ phim giải trí tệ hại và sỉ nhục người xem, chỉ đạt 1/5 sao. Điều này được thể hiện ngay từ một chi tiết nhỏ là dòng chữ cảnh báo ở cuối phim. Cụ thể, nhà sản xuất cho biết “Không có động vật nào bị làm hại trong quá trình thực hiện bộ phim” trước khi làm rõ “Tất cả động vật đều là hiệu ứng hình ảnh”.
Theo nhà bình luận, dòng cảnh báo hoàn toàn thừa thãi bởi người xem dễ dàng nhận ra sự thật đó trong quá trình xem phim. Thật khó để tưởng tưởng thứ kỹ xảo “ba xu” đó vẫn còn tồn tại trong thời đại công nghệ phát triển mạnh mẽ.
Không chỉ kỹ xảo sơ sài, vai diễn của Thành Long nhạt nhẽo đến không ngờ. Suốt diễn biến phim, tài tử gạo cội tỏ ra khiêm tốn bằng cách thú nhận không tài giỏi, mạnh mẽ như vẻ ngoài trên màn ảnh, còn đùa cợt về chiếc mũi to của mình. Tuy nhiên cuối cùng, Panda Plan lại khắc họa Thành Long là nhân vật anh hùng, dễ mến, không ngần ngại liều mạng để bảo vệ con gấu trúc “fake”.
“Khi bước sang tuổi 70, Thành Long đã bước vào một chương khác trong sự nghiệp, nơi hình ảnh công chúng của ông làm lu mờ mọi nỗ lực biểu diễn. Đến nỗi trong Panda Plan, nam diễn viên thực sự đóng vai chính mình và nhiều lần được các nhân vật khác hỗ trợ vì là người hâm mộ Thành Long”, James Marsh châm biếm.
Trong phim, ngay cả thế mạnh của Thành Long là võ thuật cũng bị chê thảm hại. Một cuộc hành trình tẻ nhạt được thể hiện qua các cảnh chiến đấu được biên đạo một cách lười biếng, những cuộc rượt đuổi chậm chạp và màn tương tác uể oải giữa nhân vật chính với nhóm lính đánh thuê.
Một chi tiết khó hiểu khác là thay vì giao nộp Hu Hu, Thành Long sẵn sàng đặt bản thân và những con tin khác vào nguy hiểm. Hành động đó có thể miễn cưỡng thông cảm nếu Hu Hu là một con vật dễ thương, có hơn 700 triệu người theo dõi trực tuyến như giới thiệu. Tuy nhiên, trong mắt khán giả, nó chỉ là những mảnh ghép pixel được thiết kế sơ sài.
Con gấu trúc trong phim được tạo ra bằng hiệu ứng hình ảnh.
Bài đánh giá trên Casey’s Movie Mania chấm cho Panda Plan 2,5/5 sao. Tác giả nhận xét bộ phim đánh dấu một sự thất vọng khác đối với Thành Long sau sự trở lại ngắn ngủi trong Ride On và thảm họa A Legend.
Phim có một vài phân cảnh hài hước đặc trưng của Thành Long nhưng không nhiều và càng về sau càng nhàm chán. Tác giả cho rằng phim chỉ nên dừng ở độ dài 99 phút, thay vì lên tới 1 giờ 39 phút. Về diễn viên, ngoài Thành Long vẫn giữ được một số nét quyến rũ ngốc nghếch, các diễn viên còn lại phần lớn đều không đáng chú ý.
Jim Morazzini của Voices From The Balcony cho rằng phim hơi an toàn và quá dễ thương, phù hợp cho trẻ em giải trí, còn người lớn khó đủ kiên nhẫn để xem. Vấn đề lớn nhất của phim là những nhân vật phản diện không bao giờ tạo được cảm giác là mối đe dọa đối với nhân vật chính anh hùng. Họ được mô tả là lực lượng chiến đấu tinh nhuệ, nhiều kinh nghiệm thực chiến nhưng lại dễ bị mắc kẹt trong các ống thông gió, bị tước vũ khí vì mải chơi trò chơi điện tử mà không biết đối tượng bị giam giữ được giải thoát...
Bên cạnh đó, theo Morazzini, phần đầu và phần sau của Panda Plan không liên kết mạch lạc với nhau khi một bên hài hước, nhẹ nhàng, còn bên còn lại cố để bi kịch hóa câu chuyện.
Trên trang đánh giá nổi tiếng IMDb, Panda Plan chỉ đạt 6,1/10 điểm. Các ý kiến đều thống nhất phim dành cho khán giả nhỏ tuổi (với mô típ quen thuộc anh hùng chống lại kẻ xấu) và có thể hút người xem Trung Quốc, nhưng không thể cạnh tranh ở thị trường Bắc Mỹ.
Theo các nhà phê bình, Panda Plan chỉ phù hợp cho trẻ em xem giải trí.
Nguồn: [Link nguồn]Nguồn: [Link nguồn]
Loạt phim ngắn Trung Quốc đang nhận chỉ trích vì xây dựng nội dung thiếu tính thực tế, cổ xúy những suy nghĩ viển vông.