Nhóm Rút Nhóm Đẩy Khách Hàng Là

Nhóm Rút Nhóm Đẩy Khách Hàng Là

Tư vấn, hỗ trợ khách hàng 24/7 0905 527 089

Tư vấn, hỗ trợ khách hàng 24/7 0905 527 089

Những câu hỏi thường gặp về nợ nhóm 2

Việc đầu tiên khi phát hiện mình bị nợ nhóm 2 là bạn nên ra ngân hàng thanh toán ngay khoản nợ đó sớm nhất có thể. Nếu muốn vay thêm hoặc vay mới, bạn phải tìm hiểu ngân hàng nào có chính sách phê duyệt linh hoạt để xét duyệt trong trường hợp này. Tại BankExpress, chúng tôi sẽ hỗ trợ bạn dễ dàng đánh giá hiện trạng và tư vấn sản phẩm ngân hàng phù hợp nhất cho khoản vay của bạn.

Đã tất toán (trả toàn bộ gốc và lãi) khoản vay đang bị nợ xấu trước thời điểm đăng ký vay mới tối thiểu 3 tháng. Nợ quá hạn chỉ liên quan đến thẻ tín dụng và không quá 10 triệu đồng. Một số trường hợp nợ nhóm 2 do sai sót từ ngân hàng thì phải có xác nhận giải trình hoặc xin lỗi từ phía ngân hàng gây ra lỗi đó.

Để chuyển chuyển nợ nhóm 2 về nhóm 1 (thời gian thử thách nợ nhóm 2) thì thời gian cần thiết là 12 tháng thì lịch sử nợ xấu mới được xóa hoàn toàn trên CIC. Thời gian này được tính kể từ khi đóng hết khoản tiền dư nợ gốc với ngân hàng hoặc tổ chức tài chính đang có dư nợ). Đây được gọi là thời gian thử thách nợ nhóm 2 và là câu trả lời cho câu hỏi nợ nhóm 2 khi nào được xoá.

Những khoản nợ kể cả nợ lãi và/hoặc nợ gốc trong thời gian từ 10 ngày đến dưới 90 ngày đều được xếp vào nợ nhóm 2

- Quản lý chung các hoạt động của phòng Vật tư, Mua hang.

- Xây dựng và hoàn thiện quy trình Mua sắm; kiểm soát quy trình mua sắm.

- Xây dựng môi trường cung ứng lành mạnh, năng động, trách nhiệm và hiệu quả. Bảo đảm cung ứng đúng số lượng, chất lượng, thời hạn, tối ưu chi phí.

- Xây dựng hệ thống báo cáo về công tác mua sắm.

- Lập và triển khai các kế hoạch cung ứng vật tư, thiết bị cho các Phòng/Ban bộ phận, Dự án đảm bảo theo tiến độ yêu cầu và phù hợp với tình hình tài chính của Tập đoàn.

- Lập kế hoạch nhập hàng, tìm kiếm hàng hóa, nhà cung cấp ở trong và ngoài nước, đề xuất với Ban Giám đốc lựa chọn nhà cung cấp, đối tác.

- Liên hệ với các nhà cung cấp trong và ngoài nước, làm việc, đàm phán và ký kết và quản lý các hợp đồng mua bán vật tư, thiết bị.

- Kiểm tra/đánh giá tình hình sử dụng vật tư của các đơn vị hàng tuần tuần/tháng/quý/năm.

- Tiếp nhận yêu cầu, tiến hành lên phương án thu mua bao gồm: NCC thường xuyên, NCC tiềm năng, NCC mới trình cấp trên phê duyệt.

- Tiến hành đơn đặt hàng, hợp đồng đến các NCC bao gồm cả mua hàng trong nước và mua hàng nhập khẩu quốc tế.

- Theo dõi tình trạng hàng đến khi hàng trong nước giao và hàng nhập khẩu thông quan, liên hệ các bên liên quan chuyển về kho bãi.

- Thông báo, cập nhật với các bộ phận liên quan về tình hình mua hàng, thời gian giao hàng và những thông tin có liên quan, tham gia vào quá trình giao nhận và nghiệm thu vật tư.

- Hoàn thiện các thủ tục mua hàng theo quy trình.

- Báo cáo công việc theo quy định và theo chỉ đạo của Ban Lãnh đạo.

Các nhóm ngành DU LỊCH và KHÁCH SẠN, NHÀ HÀNG

* Nhóm ngành DU LỊCH gồm có các ngành:

Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

* Nhóm ngành KHÁCH SẠN, NHÀ HÀNG gồm có các ngành:

Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống

* Dưới đây là danh sách các trường đại học có tuyển sinh và đào tạo một hoặc một số ngành trong các nhóm ngành trên:

- Trường ĐH KH Xã hội và Nhân văn (ĐHQG Hà Nội)

- Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

- Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

- Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

- Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

- Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

- Trường Đại học Công nghệ và Quản lý Hữu nghị

- Trường Đại học KH xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP.HCM

- Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

- Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM

- Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

- Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM

- Trường Đại học Tài chính - Marketing

- Trường Đại học Văn hóa TP.HCM

- Trường Đại học Công nghệ TP.HCM

- Trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM

- Trường ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM

- Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

- Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng

- Trường Đại học Kinh tế - QTKD (ĐH Thái Nguyên)

- Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang

- Trường Đại học Văn hóa Thể thao và Du lịch Thanh Hóa

7810101, 7810103, 7810201, 7810202

- Trường Đại học Kinh tế - ĐH Đà Nẵng

- Trường Đại học Dân lập Duy Tân

- Trường Đại học Dân lập Yersin Đà Lạt

- Trường Đại học Công nghệ Vạn Xuân

- Trường Đại học Lâm nghiệp – Phân hiệu Đồng Nai

- Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu

- Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai

- Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An

Nợ nhóm 2 là những khoản nợ kể cả nợ lãi và/hoặc nợ gốc trong thời gian từ 10 ngày đến dưới 90 ngày Trong quá trình vay ngân hàng, nếu khách hàng không trả nợ gốc và nợ lãi theo đúng thời hạn nêu trong hợp đồng tín dụng thì sẽ được phân loại vào các nhóm nợ.

Tùy thuộc vào thời gian trễ hạn, các nhóm nợ, điều này sẽ ảnh hưởng không tốt đến hệ số tín nhiệm của người vay và đến sự đảm bảo an toàn trong việc cấp tín dụng đối với ngân hàng. Bài viết trả lời tất cả những vấn đề về nợ nhóm 2, nguyên nhân, hậu quả và cách giải quyết hiệu quả khi bị nợ nhóm 2.

Đối với các khoản nợ quá hạn quá lâu hoặc không có khả năng thu hồi, ngân hàng sẽ phải xử lý theo quy định của pháp luật để giải quyết tình hình. Do đó, để tránh rơi vào tình trạng nợ xấu và đảm bảo sức khỏe tài chính của mình, khách hàng cần đưa ra kế hoạch tài chính hợp lý và quản lý các khoản nợ một cách cẩn thận.

Tham khảo: 5 Thay đổi Mới người Vay tiền Ngân hàng Phải biết từ 1/9/2023

Các nhóm nợ xấu được chia thành các nhóm dựa trên mức độ quản lý nợ của khách hàng và thời gian chậm trễ trong việc trả nợ. Các nhóm này cũng thể hiện mức độ rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt. Nợ nhóm 2 là những khoản nợ sau:

Ngoài một số lý do khách qua từ phía ngân hàng được nêu dưới đây, thì lý do chính đa phần xuất phát từ người vay. Trước khi tiến hành giải ngân cho vay, các ngân hàng cần thực hiện quá trình thẩm định và đánh giá khoản vay. Đây là bước rất quan trọng và cần thiết để ngân hàng có thể biết rõ thông tin về khách hàng, tình hình tài chính của họ cũng như đánh giá lịch sử tín dụng của khách hàng. Dựa trên những thông tin này, ngân hàng sẽ quyết định xem có cho vay hay không.

Nếu quá trình thẩm định này không được thực hiện chính xác, ngân hàng có thể đánh giá sai khách hàng, dẫn đến việc phát sinh nợ xấu. Hiện nay, có hai lỗi phổ biến nhất trong quá trình thẩm định khoản vay bao gồm:

Tham khảo: Lịch sử tín dụng là gì? Kiểm tra lịch sử tín dụng cá nhân CIC

Việc này diễn ra khá thường xuyên đối với khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc vay tiêu dùng tại các công ty tài chính do khoản vay nhỏ và hệ thống nhắc nợ không thường xuyên.

Tôi có sẵn tiền trong tài khoản để đóng lãi nhưng do lu bu công việc rồi quên hoặc nộp sau 10 ngày

Trục trặc trong quá trình chuyển tiền liên ngân hàng:

Tâm lý chung khách hàng hay chờ gần đến gần ngày quá hạn nợ tức là 7-8 ngày sau ngày đến hạn trả nợ mới chuyển tiền tuy nhiên khi có trục trặc chuyển tiền liên ngân hàng thì lại quá 10 ngày.

Hãy tránh rơi vào tình trạng nợ chú ý nhóm 2 trở lên bằng cách thanh toán đúng hạn. Nếu bị nợ xấu, bạn sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc xin vay tiền tại các ngân hàng. Ngoài ra, còn rất nhiều rắc rối khác nếu bạn để mình bị nợ xấu, khi đó có thể tham khảo thông tin về quy định dưới đây:

Nếu xảy ra phát sinh nợ xấu (các nhóm nợ 3-4-5), tất cả thông tin liên quan đến người vay như tên, các khoản vay trước đó, khoản vay hiện tại, địa chỉ vay và thời hạn nợ quá hạn sẽ được cập nhật vào Trung tâm Tín dụng Cá nhân (CIC). Thời gian lưu giữ thông tin này là từ 3 đến 5 năm kể từ ngày người vay thanh toán hết cả gốc và lãi khoản nợ xấu. Các tổ chức tín dụng, ngân hàng và doanh nghiệp có thể tra cứu thông tin về những người phát sinh nợ xấu. Điều này sẽ khiến những người nằm trong nhóm 3, 4, 5 khó có cơ hội được cho vay trong tương lai, bị mất đi cơ hội để vay vốn.

Tham khảo: Lịch sử tín dụng là gì? Kiểm tra lịch sử tín dụng cá nhân