Nhà Hàng Fuji 29 Sơn Tây

Nhà Hàng Fuji 29 Sơn Tây

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Nghi vấn về việc đào mộ các Chúa Nguyễn

Vào thời Nhà Nguyễn, các vua Nguyễn truy diệt tất cả những gì liên quan đến nhà Tây Sơn, bởi quân Tây Sơn đã đánh đổ các chúa Nguyễn. Vua Quang Trung bị gán cho là "giặc cướp", "thảo khấu" trong các bộ sử của nhà Nguyễn, những hành vi xấu xa cũng thường bị gán cho ông. Ví dụ, sách Đại Nam thực lục do nhà Nguyễn biên soạn quy tội Nguyễn Huệ đã ra lệnh đào mộ 8 chúa Nguyễn[77]:

"Nguyễn Phúc Tộc thế phả" thì ghi là:

Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng việc Quang Trung cho phá lăng tẩm chúa Nguyễn là do sử quan thời Nguyễn cố ý gán ghép, thiếu bằng cứ xác đáng. Đúng là các lăng mộ chúa Nguyễn đã bị phá hủy vào thời kỳ đó, nhưng Phú Xuân vào giai đoạn 1781-1785 từng thuộc sự kiểm soát của quân chúa Trịnh, rồi sau đó lại chiến sự liên miên, có rất nhiều các nhóm thổ phỉ chuyên đào mộ để cướp của, nên chưa thể quy trách nhiệm cho quân Tây Sơn nếu chỉ dựa vào ghi chép của Đại Nam thực lục. Rất có thể các sử quan nhà Nguyễn đã dựa vào một việc có thực (lăng tẩm chúa Nguyễn bị phá) rồi cố ý gán trách nhiệm cho quân Tây Sơn, nhằm bào chữa cho việc Nguyễn Ánh trả thù nhà Tây Sơn tàn khốc sau này, cũng như để hạ uy tín của nhà Tây Sơn trong nhân dân. Luận điểm này được căn cứ bởi 5 chi tiết:

Tóm lại, việc quân Tây Sơn cho phá lăng tẩm chúa Nguyễn có nhiều khả năng là do sử quan thời Nguyễn hư cấu ra, nhằm bào chữa cho việc Nguyễn Ánh trả thù nhà Tây Sơn tàn khốc sau này, cũng như để hạ uy tín của nhà Tây Sơn trong nhân dân.

Dự định chinh phục Gia Định, thống nhất đất nước

Việc Quang Trung chiếm Vạn Tượng chỉ trong mấy tháng đã làm rung động cả ba thế lực là Xiêm - Cao Miên và Nguyễn Ánh. Tháng 4/1792, vua Xiêm viết thư đề nghị Nguyễn Ánh chung sức chống Tây Sơn, nhưng nhân tiện lại đòi Nguyễn Ánh cắt đất Long Xuyên, Kiên Giang và Ba Xắc để làm điều kiện. Nguyễn Ánh trả lời là không nhường đất, nhưng chấp nhận đề nghị của vua Xiêm là hợp lực đánh Tây Sơn. Thư trả lời của Nguyễn Ánh có viết: "Vương [vua Xiêm] thì đem trọng binh đánh Nghệ An. Giặc giữ Nghệ An thì vương đánh ngả trước, quả nhân [chỉ Nguyễn Ánh] đánh ngả sau; nếu giặc giữ Phú Xuân thì vương quấy rối ở ngả sau, quả nhân đánh ngả trước, đầu đuôi giáp đánh thì giặc không còn đi đâu được nữa."

Sau khi Nguyễn Ánh tấn công chớp nhoáng tiêu diệt thủy quân của Nguyễn Nhạc ở Thị Nại tháng 7-8/1792, Quang Trung quyết định thực hiện một chiến dịch lớn nhằm tiêu diệt tận gốc thế lực của Nguyễn Ánh. Ông truyền hịch cho dân hai miền Quảng Ngãi và Quy Nhơn, trước khi hành quân để đánh vào Gia Định.

Kế hoạch của vua Quang Trung là điều động 20-30 vạn quân thủy bộ; bộ binh theo đường núi qua Lào đánh xuống Cao Miên, chiếm mặt sau Sài Gòn; thủy binh vào cửa bể Hà Tiên đánh lên Long Xuyên, Kiên Giang, chiếm mặt trước Sài Gòn. Kẹp quân Nguyễn Ánh vào giữa để bao vây tiêu diệt, không để cho đối phương có đường trốn thoát.

Trước tình hình hết sức khẩn cấp, Bá Đa Lộc và những sĩ quan Pháp trong quân Nguyễn Ánh liệu thế không chống đỡ nổi Quang Trung, tính chuyện bỏ trốn. Trong thư gửi cho M. Létondal ngày 14/9/1791, giám mục Bá Đa Lộc viết: "... Nhà vua đã không biết lợi dụng cơ hội mà ông ta có được để đánh bại kẻ thù, mà lại để chúng có thì giờ hoàn hồn và chúng thấy rõ tất cả những đồn đại về việc người Âu đến giúp chỉ là chuyện hão. Ông ta (Nguyễn Ánh) bắt dân đóng thuế và làm dịch vụ nặng nề, và lúc này, dân chúng bị nạn đói đe dọa nên họ có vẻ mong quân Tây Sơn đến. Trong tình trạng hiện thời, nếu chúng quả quyết đến tấn công, thì nhà vua khó có thể đương đầu lại được... Tôi rất sợ không đi kịp trước khi tai họa xẩy ra cho nhà vua, nếu có sự ấy."

Kế hoạch đang chuẩn bị thì ngày 16/9/1792, vua Quang Trung băng hà. Trong bài thơ Đại Việt sử thi, Hồ Đắc Duy tiếc nuối việc Quang Trung qua đời quá sớm và đột ngột:

Vị trí giao thông văn phòng cho thuê tòa nhà 58/298 Tây Sơn

Văn phòng cho thuê tòa nhà 58/298 Tây Sơn có địa chỉ tại số 58 ngõ 298 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội. Tòa nhà có vị trí đắc địa tại trung tâm quận Đống Đa. Đây là khu vực đông dân cư, hoạt động thương mại sầm uất, náo nhiệt cả ngày đêm và là khu dân trí cao.

Về mặt giao thông, tòa nhà nằm tại vị trí thuận lợi khi nằm ngay mặt đường Tây Sơn. Tòa nhà liền kề đường lớn Tây Sơn hướng thẳng ra đường Láng. Vị trí tòa nhà cực thuận tiện cho khách hàng có nhu cầu di chuyển cao.

Các trận chiến liên quan đến nhà Tây Sơn

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn lần 1 (1771-1785)

Chiến tranh Đại Việt-Xiêm La (1785)

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Trịnh (1775-1786)

Chiến tranh Đại Việt – Đại Thanh (1789)

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn lần 2 (1787-1802)

Nhà Tây Sơn từ khi vua Thái Đức lên ngôi năm 1778 đến khi Cảnh Thịnh bị bắt năm 1802 được tất cả 24 năm, có 3 vua:

Nếu tính từ khi Nguyễn Nhạc khởi binh từ năm 1771 thì cộng tất cả là 31 năm.

Thời Tây Sơn chính là một trong những thời kỳ nhiều biến động nhất trong lịch sử Việt Nam trên khắp phạm vi lãnh thổ, thậm chí cả những biến cố bên ngoài biên giới có liên quan (Campuchia, Lào, Thái Lan, Trung Quốc, Pháp). Vì chính sự chúa Nguyễn suy đồi, rồi nhà Tây Sơn nổi dậy cho tới cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19 khi nhà Tây Sơn bị tiêu diệt thì chiến tranh mới kết thúc, kéo dài suốt 30 năm. Phần lớn các cuộc chiến lớn nhỏ đều có sự tham gia của quân Tây Sơn. Các phe phái chính trị chủ yếu trong nước tham gia thời kỳ này bao gồm chúa Trịnh ở phía Bắc, vua Lê với sự hậu thuẫn của Trung Quốc, chúa Nguyễn ở phía Nam và quân Tây Sơn ở dải miền Trung.

Các bộ sử của nhà Nguyễn coi Tây Sơn là "giặc cướp", "phản loạn" và phê phán nặng nề các nhân vật của triều đại này. Tuy nhiên, trong một số chi tiết đã cho thấy thực sự nhà Nguyễn ghi nhận tài năng của các lãnh đạo triều Tây Sơn. Sách Đại Nam thực lục của nhà Nguyễn chép lại lời tâu của bề tôi Nguyễn Ánh về Tây Sơn:

Còn quyển Lịch sử Việt Nam của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1971 đã viết: "Còn công lao Tây Sơn đối với lịch sử là rất vĩ đại, nhân dân Việt Nam sẽ nhớ mãi".[57]

Theo nhà nghiên cứu phương Tây Geogres Dutton thì:[58]

Theo nhà sử học Trần Trọng Kim viết năm 1920, trong tác phẩm Việt Nam sử lược đã đánh giá phân minh rằng: xét riêng với nhà Nguyễn thì Tây Sơn là kẻ địch (vì họ đã đánh đổ chúa Nguyễn), nhưng xét về công lao với đất nước, với dân tộc thì phải coi đây là một triều đại chính thống, sánh ngang với nhà Đinh, nhà Lê:

Sau khi định đô ở Quy Nhơn, vua Thái Đức không có đóng góp gì đáng nói về văn trị. Văn trị nhà Tây Sơn vẫn chủ yếu là thành tựu của vua Quang Trung nhờ ông biết trọng dụng nhân tài. Việc khuyến khích phát triển kinh tế và dùng chữ Nôm chứng tỏ ông không chỉ là một người lãnh đạo "võ biền" đơn thuần. Đánh Xiêm, Thanh, nhưng cũng ngay lập tức, Quang Trung chú trọng nối lại hòa bình bằng ngoại giao với các nước này. Tuy nhiên, thời gian trị vì của ông quá ngắn ngủi khiến tác dụng của những biện pháp cai trị của ông chưa có hiệu quả rõ nét.

Đáng chú ý là việc trọng dụng chữ Nôm đã biểu lộ tinh thần quốc gia mãnh liệt muốn tách khỏi ảnh hưởng từ chữ Hán. Quang Trung tuy trọng khoa cử, chữ Nho vẫn được dùng nhưng trong chiếu, biểu, sắc, dụ, thi phú, văn Nôm đã được đặt vào một địa vị quan trọng.[59]

Vốn là con người có óc thực tế, vua Quang Trung sau khi lên ngôi liền nghĩ ngay việc đúc tiền bằng đồng để tiêu dùng trong nước và có sự thuận tiện trong việc thương mại. Năm Quang Trung thứ tư (1791) do cần chuẩn bị việc đánh Mãn Thanh, nhà vua đã cho đi thu gom các đồ bằng đồng tốt trong nước để đem làm binh khí và đúc tiền cho rộng tài nguyên.[60]

Tương truyền Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc và Nguyễn Lữ đều là những người rất giỏi võ nghệ và là những người khai sáng ra một số võ phái Bình Định. Nguyễn Huệ khai sáng Yến phi quyền, Nguyễn Lữ sáng tạo Hùng kê quyền, và cả ba anh em Tây Sơn sáng tạo Độc lư thương. Tây Sơn tam kiệt có vai trò rất lớn cho sự hình thành, phát triển Võ thuật Bình Định, là những đầu lĩnh sáng tạo, cải cách các bài quyền, bài binh khí để truyền dạy cho ba quân trong giai đoạn đầu khởi nghĩa.[61]

Chỉ trong một thời gian ngắn kể từ khi khởi sự, nhà Tây Sơn đã lập được rất nhiều chiến tích quân sự: từ Nam ra Bắc, Tây Sơn đánh đổ cả hai tập đoàn phong kiến đã có trên 200 năm là chúa Trịnh và chúa Nguyễn, sau đó còn đánh bại cả quân ngoại viện do tàn dư của các thế lực cũ đưa vào là quân Xiêm và quân Thanh. Điều đáng nói hơn là trong số những chiến tích võ công đó có nhiều chiến thắng hiển hách, vang dội, nổi tiếng trong lịch sử dân tộc. Sử quan nhà Nguyễn là Trần Trọng Kim viết năm 1920, trong tác phẩm Việt Nam sử lược đã đánh giá chiến thắng 20 vạn quân Thanh của Tây Sơn là "Tưởng từ xưa đến nay nước ta chưa có võ công nào lẫm liệt như vậy".

Trong 3 anh em, nổi bật nhất là vua Quang Trung. Ông là hoàng đế bách chiến bách thắng, lập nhiều chiến tích quân sự nhất trong lịch sử Việt Nam. Cả cuộc đời binh nghiệp của ông, dù dưới danh hiệu Long Nhương tướng quân,[e] Bắc Bình vương hay Hoàng đế Quang Trung, ông đều lập công trạng hiển hách, chưa từng thất bại một trận nào.[62] Do những chiến tích vang dội, Nguyễn Huệ được các giáo sĩ Tây phương so sánh với Alexandros Đại đế[63] và Attila.[64]

Gras de Préville, thuyền trưởng tàu Pandour của Pháp ở Gia Định năm 1788 đã viết về Nguyễn Huệ và quân đội của Tây Sơn như sau: "Tây Sơn rất mạnh; quân đội của Nguyễn Huệ nếu không thiện chiến cũng rất đông; Nguyễn Huệ có voi để kéo pháo, và hơn nữa, Nguyễn Huệ có rất nhiều thuyền chiến, chiến hạm và tàu thuyền để chở quân đội. Nguyễn Huệ có nghị lực, có tài năng..." [65]