Định hướng nghề nghiệp luôn là một việc rất quan trọng trước khi chúng ta quyết định nên đi theo ngành nghề nào. Đối với nghề tóc cũng vậy, bạn phải học theo đúng quy trình đào tạo nghề tóc để đảm bảo tay nghề, trở thành một thợ cắt tóc có tiếng, thu hút nhiều khách hàng và được tôn trọng trong thị trường nghề, bản thân chúng ta cần phải định hướng từ sớm.
Định hướng nghề nghiệp luôn là một việc rất quan trọng trước khi chúng ta quyết định nên đi theo ngành nghề nào. Đối với nghề tóc cũng vậy, bạn phải học theo đúng quy trình đào tạo nghề tóc để đảm bảo tay nghề, trở thành một thợ cắt tóc có tiếng, thu hút nhiều khách hàng và được tôn trọng trong thị trường nghề, bản thân chúng ta cần phải định hướng từ sớm.
Dưới đây là tổng quan về các trường Ivy League với thông tin chi tiết về lịch sử, nổi bật trong đào tạo và chi phí du học Mỹ:
Đại học Harvard, thành lập năm 1636 tại Boston. Là trường đại học lâu đời nhất nước Mỹ. Và có tỷ lệ tuyển sinh cạnh tranh cao nhất trong nhóm Ivy League. Harvard nổi tiếng với việc đào tạo 7 tổng thống Mỹ. Chủ nhân của 40 giải Nobel, và nhiều tỷ phú hàng đầu. Trường xếp thứ 2 tại Mỹ về chất lượng đào tạo. Với tỷ lệ nhận hồ sơ chỉ 5,6%, đứng thứ 3 thế giới. Yêu cầu điểm SAT từ 1.400 – 1.600 để được nhận vào học.
– Chi phí ăn ở: 18.389 USD/năm.
Tiền thân là College of New Jersey, thành lập năm 1746. Princeton là một trong bốn trường đại học lâu đời nhất Mỹ. Đứng đầu trong bảng xếp hạng đại học Hoa Kỳ. Princeton nổi bật trong các ngành Toán, Vật lý, Thiên văn học, Kinh tế và Lịch sử. Là nơi nhiều nhà toán học nhận giải Fields. Trường cũng từng là nơi sống và làm việc của nhà vật lý thiên tài Albert Einstein.
– Chi phí ăn ở: 17.820 USD/năm.
Được thành lập năm 1701 tại Connecticut. Yale là trường đại học lâu đời thứ 3 tại Hoa Kỳ. Và đứng thứ 3 trong bảng xếp hạng các trường đại học hàng đầu. Yale nổi bật trong đào tạo và nghiên cứu học thuật. Và là nơi đào tạo 5 cựu tổng thống Mỹ cùng nhiều thẩm phán và ngoại trưởng. Tỷ lệ nhận hồ sơ của Yale chỉ khoảng 6,8%.
– Chi phí ăn ở: 17.800 USD/năm.
Thành lập năm 1769 bởi Benjamin Franklin. University of Pennsylvania nổi bật với việc đào tạo nhiều tỷ phú như Donald Trump và Elon Musk. Cùng với 13% sinh viên quốc tế đến từ hơn 100 quốc gia. Trường cũng là nơi đào tạo các tổng thống Mỹ như Joe Biden.
– Chi phí ăn ở: 17.304 USD/năm.
– Chi phí khác: 11.342 USD/năm.
Brown University, thành lập năm 1764, nổi tiếng với chính sách tuyển sinh khắt khe. Chỉ nhận khoảng 8% số hồ sơ ứng tuyển. Trường cho phép sinh viên cá nhân hóa chương trình học để phát huy tối đa sự sáng tạo. Các cựu sinh viên nổi bật bao gồm cựu tổng thống Mỹ John Fitzgerald Kennedy. Và nữ diễn viên Emma Watson.
– Chi phí ăn ở: 16.346 USD/năm.
Columbia University, thành lập năm 1754 với tiền thân là King’s College. Nổi bật với việc sáng lập giải thưởng Pulitzer trong lĩnh vực báo chí. Columbia có số lượng cựu sinh viên nhận giải Nobel cao nhất trong các trường đại học, với 97 người.
– Chi phí ăn ở: 15.130 USD/năm.
Dartmouth College là trường có quy mô nhỏ nhất trong Ivy League. Nhưng nổi bật trong giảng dạy và nghiên cứu. Trường là nơi đầu tiên tại Mỹ có chương trình đào tạo dành riêng cho thổ dân. Với số lượng cựu sinh viên là thổ dân nhiều hơn tất cả các trường Ivy League khác.
– Chi phí ăn ở: 17.022 USD/năm.
Cornell University, thành lập năm 1865, là trường trẻ nhất trong nhóm Ivy League. Cung cấp hơn 4.000 khóa học và 70 chuyên ngành đại học. Trường nổi bật với đội ngũ giảng viên xuất sắc. Bao gồm hơn 40 giáo sư nhận giải Nobel.
– Chi phí ăn ở: 15.346 USD/năm.
Mỗi trường trong Ivy League đều có những đặc điểm nổi bật và chi phí khác nhau. Việc chọn lựa một trường phù hợp sẽ giúp bạn có một hành trình du học Mỹ đáng nhớ.
Trước hết, bạn cần xác định loại visa dành cho người lao động tay nghề mà bạn đủ điều kiện và quan tâm. Như đã nói ở trên, có nhiều loại visa dựa trên công việc bao gồm: EB-1, EB-2, EB-3, EB-4.
Để xác định loại Visa phù hợp, bạn cần phải cân nhắc khả năng phù hợp của mình như: Trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc và lĩnh vực tay nghề.
Du học Mỹ nổi tiếng là điểm đến lý tưởng cho giáo dục chất lượng cao. Và cơ hội nghề nghiệp sáng giá. Nhờ vào hệ thống giáo dục đa dạng và phong phú. Nổi bật trong số đó là các trường đại học thuộc Ivy League. Với bề dày lịch sử và tầm ảnh hưởng to lớn trong cộng đồng học thuật và xã hội. Trong bài viết này. Hãy cùng Princeton English khám phá sự hấp dẫn. Và tầm quan trọng của 8 trường đại học Ivy League hàng đầu ở Mỹ. Bao gồm các ngành học, yêu cầu tuyển sinh, và chi phí du học Mỹ.
Ivy League là một trong những danh hiệu đại học hàng đầu của Hoa Kỳ. Bao gồm: Harvard, Yale, Princeton, Columbia, University of Pennsylvania, Brown, Dartmouth, và Cornell. Nhóm này chính thức được thành lập vào năm 1954, và không chỉ nổi bật trong lĩnh vực thể thao. Ivy League còn được biết đến như biểu tượng của sự ưu tú. Với truyền thống học thuật lâu đời tại Mỹ.
Các trường thuộc Ivy League luôn được đánh giá cao về uy tín. Và chất lượng đào tạo du học Mỹ. Thường xuyên xuất hiện trong bảng xếp hạng các trường đại học hàng đầu thế giới. Như U.S. News & World Report. Cả 8 trường này đều nằm trong top 10 trường đại học có xếp hạng cao nhất tại Mỹ. Và là điểm đến mơ ước của nhiều sinh viên quốc tế khi du học Mỹ. Để được chấp thuận du học Mỹ tại một trong các trường Ivy League. Học sinh và sinh viên phải thể hiện năng lực học tập vượt trội. Gây ấn tượng với hội đồng tuyển sinh qua các kỳ phỏng vấn. Và bài luận cá nhân du học Mỹ đầy sáng tạo và sâu sắc.
Các trường Ivy League không chỉ nổi bật về học thuật mà còn về cơ hội mạng lưới. Nghiên cứu và phát triển cá nhân. Chọn du học Mỹ tại một trong những trường thuộc Ivy League. Đồng nghĩa với việc bạn đang theo đuổi một trong những nền giáo dục tốt nhất thế giới. Cùng với cơ hội làm việc và kết nối với những người tài năng. Và thành đạt trong nhiều lĩnh vực. Chính vì những lý do này. Ivy League luôn là đích đến lý tưởng. Với ai mong muốn phát triển bản thân ở một môi trường học thuật hàng đầu khi du học Mỹ.
Quy trình định cư ở Mỹ theo diện tay nghề là một hành trình phức tạp và chi tiết, đòi hỏi sự hiểu biết sâu sắc về các quy định và thủ tục pháp lý. Dưới đây là một cái nhìn tổng quan về quy trình này, từ bước đầu tiên cho đến khi nhận được thẻ xanh (Green Card), cho phép người lao động tay nghề và gia đình của họ định cư lâu dài tại Hoa Kỳ.
Ivy League không chỉ đào tạo ra những sinh viên xuất sắc. Mà còn là nơi khởi đầu của nhiều nhân vật nổi tiếng toàn cầu. Các cựu sinh viên từ Ivy League hiện đang nắm giữ nhiều chức vụ quan trọng. hư doanh nhân, diễn viên, và chính trị gia. Những tên tuổi như cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama (Columbia University và Harvard University). Nhà văn da màu đầu tiên nhận giải Nobel Văn học Toni Morrison (Cornell University). Nữ diễn viên Emma Watson (Brown University). Và người sáng lập Amazon Jeff Bezos (Princeton University) đều từng là sinh viên Ivy League.
Hy vọng với những thông tin trên. Bạn đã có cái nhìn rõ hơn về các trường Ivy League. Và sẽ lên kế hoạch học tập phù hợp khi cân nhắc du học Mỹ. Nếu bạn đang quan tâm đến một trường nào đó trong nhóm Ivy League. Hãy tìm hiểu thật kỹ để đảm bảo rằng trải nghiệm du học Mỹ của bạn sẽ suôn sẻ!
Sau khi đã xác định được loại Visa phù hợp, bước tiếp theo trong quy trình định cư Mỹ diện tay nghề là ứng tuyển vào một công ty tại Mỹ. Đây là giai đoạn quan trọng, nơi bạn cần chứng minh năng lực và kỹ năng chuyên môn của mình để thu hút nhà tuyển dụng. Công ty tại Mỹ sẽ là người bảo lãnh cho bạn trong quá trình xin Visa và định cư.
Để xác định xem một công ty có uy tín hay không, bạn có thể thực hiện các bước dưới đây:
Để bắt đầu, bạn cần chuẩn bị một bộ hồ sơ ứng tuyển chuyên nghiệp bao gồm: CV, thư giới thiệu và các tài liệu chứng minh kinh nghiệm làm việc và trình độ chuyên môn.
Bạn hãy chắc chắn rằng hồ sơ của bạn nổi bật và phản ánh đúng trình độ cũng như kinh nghiệm làm việc của bạn. Ngoài ra, việc nắm vững thông tin về công ty và vị trí bạn ứng tuyển cũng rất cần thiết để có thể thuyết phục nhà tuyển dụng trong quá trình phỏng vấn.