Khang Hy Vi Hành Wiki

Khang Hy Vi Hành Wiki

Người duy trì đang chết dần, người sáng thế vẫn chưa xuất hiện. Nhưng thế giới sẽ không bị thiêu cháy lần nữa, vì bạn đang bước lên vị trí của "Thần".

Người duy trì đang chết dần, người sáng thế vẫn chưa xuất hiện. Nhưng thế giới sẽ không bị thiêu cháy lần nữa, vì bạn đang bước lên vị trí của "Thần".

Những hành vi vi phạm các quy định về hợp đồng lao động bị xử phạt vi phạm hành chính

Những hành vi vi phạm các quy định của pháp luật lao động về việc làm sau đây thì bị xử phạt vi phạm hành chính:

– Không công bố danh sách người lao động bị thôi việc, mất việc làm do doanh nghiệp thay đổi cơ cấu hoặc công nghệ;

– Không trao đổi với Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành công đoàn lâm thời khi cho người lao động thôi việc;

– Không thông báo với cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh trước khi cho người lao động thôi việc;

– Vi phạm quy định của pháp luật lao động về thủ tục tuyển dụng người lao động Việt Nam vào làm tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức;

– Trả trợ cấp mất việc làm đối với người lao động thấp hơn mức do pháp luật quy định;

– Thu phí giới thiệu việc làm đối với người lao động cao hơn mức do pháp luật quy định; thu phí giới thiệu việc làm không có biên lai;

– Doanh nghiệp không lập quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm;

– Trung tâm giới thiệu việc làm, doanh nghiệp giới thiệu việc làm không có giấy phép hoạt động của cơ quan có thẩm quyền cấp; hoạt động không đúng quy định trong giấy phép.

– Dụ dỗ, hứa hẹn và quảng cáo gian dối để lừa gạt người lao động;

– Lợi dụng dịch vụ việc làm để thực hiện những hành vi trái pháp luật.

Trong loạt bài này chúng ta sẽ tìm hiểu các nhân vật lịch sử của Trung Quốc cùng với "phiên bản phương Tây" của họ với sự tương đồng đáng kinh ngạc.

Chúng ta sẽ bắt đầu loạt bài ngắn này với Hoàng Đế Khang Hy và Vua Louis XIV, họ đã cai trị ở phương Đông và phương Tây trong cùng một giai đoạn.

Là một trong những vị hoàng đế tiêu biểu nhất của Trung Quốc, Hoàng Đế Khang Hy (1654-1722) của triều đại nhà Thanh, đã tại vị lâu nhất trong lịch sử Trung Quốc với thời gian cai trị 61 năm.

Người đồng cấp của ông tại nước Pháp, Vua Louis XIV (1638-1715) có thời gian tại vị lên đến 72 năm - lâu nhất trong số các vị vua trong lịch sử châu Âu.

Cả hai đều bắt đầu cai trị đất nước từ khi còn nhỏ. Vua Louis XIV lên ngôi năm 4 tuổi, và Hoàng Đế Khang Hy lên ngôi năm 7 tuổi. Sau đó họ đều trở thành những người nắm trong tay quyền uy lớn nhất trên thế giới.

Thế kỷ 17 đã chứng kiến quan hệ song phương phát triển mạnh mẽ giữa Trung Quốc và Pháp. Vua Louis XIV rất quan tâm đến văn hóa Trung Hoa, đặc biệt là gốm sứ Trung Hoa, Hoàng Đế Khang Hy, một người ham học hỏi, lại rất hứng thú với y dược, thiên văn học và nhiều bộ môn khác của phương Tây, ông cũng rất hâm mộ kỹ thuật chế tác thủy tinh của Pháp.

Ngày nay, nếu bạn tới thăm cung điện Versailles, bạn sẽ thấy những bộ sưu tập lụa, sơn mài và bình sứ Trung Hoa của vua Louis XIV do Hoàng Đế Khang Hy gửi tặng.

Đồng thời, dưới thời Khang Hy, đã có khoảng 50 vị linh mục dòng Tên người Pháp đã được cử sang Trung Hoa, và họ đã ghi nhận nhiều điểm tương đồng đến kinh ngạc giữa Hoàng Đế Khang Hy và Vua Louis XIV. Từ đó người ta bắt đầu nói rằng Hoàng đế Khang Hy và vua Louis có cùng một vị thần hộ mệnh.

Cả hai vị vua đều thông thạo nhiều ngôn ngữ. Vua Louis nói tiếng Pháp, Ý, Tây Ban Nha và Latin; còn Hoàng Đế Khang Hy nói tiếng Mãn Châu, tiếng Trung Quốc phổ thông, và tiếng Mông Cổ. Cả hai đều đã lãnh đạo nhiều cuộc chinh phạt thành công; cả hai đều ham học hỏi và khuyến khích khoa học và nghệ thuật.

Mặc dù họ có nhiều điểm chung, nhưng một điều thú vị là Hoàng Đế Khang Hy khiêm nhường sống một cuộc sống giản dị, ăn uống điều độ và lành mạnh, chỉ một ít hạt làm món ăn khuya cũng khiến ngài thỏa mãn, còn Vua Louis lại ưa thích những buổi yến tiệc linh đình và rất thích khoe đôi chân mặc tất bó của mình cùng giày cao gót.

Và trong khi vua Louis XIV có 17 người con, thì Hoàng Đế Khang Hy bỏ xa với 56 người con!

Hãy đón đọc phần tiếp theo của loạt bài này vào tuần sau