Học Sinh Đi Học Trở Lại Vào Ngày Nào 2023

Học Sinh Đi Học Trở Lại Vào Ngày Nào 2023

Tại TP.HCM, theo nguồn tin của Dân Việt, chiều 28/12, UBND TP.HCM đã họp với các quận, huyện và TP.Thủ Đức để bàn phương án dạy học trực tiếp.

Tại TP.HCM, theo nguồn tin của Dân Việt, chiều 28/12, UBND TP.HCM đã họp với các quận, huyện và TP.Thủ Đức để bàn phương án dạy học trực tiếp.

khi nào học sinh đi học trở lại

Nay, một số trường học nói rằng 5 ngày học là không đủ.

Dưới áp lực chuẩn bị tốt hơn để vào đại học, 2 trường học khu vực Tokyo giữa tháng này tuyên bố sẽ trở lại chương trình học 6 ngày/tuần khi năm học mới bắt đầu vào tháng 4. Động thái này phản ánh lo ngại ngày càng tăng của các bậc cha mẹ và học sinh rằng chuẩn trường công có thể bị tác động bởi những cải cách gần đây nhằm giảm áp lực lên sinh viên và khuyến khích sáng tạo. “Chúng tôi muốn yên tâm với việc cải thiện khả năng học thuật của học sinh chúng tôi” – Yukio Otani, Hiệu trưởng Trường Trung học Omiya ở tỉnh Saitama phía Bắc Tokyo, nói “Chúng tôi cũng muốn học sinh có thể đi theo con đường sự nghiệp mà chúng ao ước”.

Hệ thống trường công bị cắt giảm xuống 5 ngày/tuần vào năm 2002. Các bước đi trong những năm gần đây bao gồm rút ngắn sách giáo khoa, giảm khối lượng học tập và cho vay tiền học thêm.

Các quan chức ở Saitama và các phương tiện truyền thông đại chúng Nhật nói rằng nhiều trường khác trên toàn nước Nhật đang quay trở lại chương trình học 6 ngày/tuần dù Bộ Giáo dục Nhật cho biết họ không nắm các dữ liệu nói trên. Junichi Asaumi, một quan chức của Sở Giáo dục Saitama, cho biết nhiều học sinh ở hai trường học tại Saitama hướng đến việc học lên đại học. Một số học sinh cùng với phụ huynh yêu cầu học luôn ngày thứ bảy nhằm cải thiện thành tích học tập. Tuy nhiên, theo Asaumi, việc trở lại tuần học 6 ngày sẽ chỉ là một phần. Các buổi học ngày thứ bảy sẽ được tổ chức cách tuần và sẽ để ngỏ cho phụ huynh chọn môn con mình sẽ học hơn là những buổi học hoàn chỉnh.

Một số phụ huynh cũng lo sợ trẻ học ở các trường công ít nghiêm khắc sẽ thua sút trẻ ở các trường tư vốn duy trì tuần học 6 buổi. Yoshio Kato thuộc Hiệp hội Phụ huynh-Học sinh Saitama khẳng định: “Học phí trường công có thể thấp nhưng các phụ huynh không muốn nhìn thấy một sự cách biệt lớn về kiến thức mà chúng tiếp thu”.

Hệ thống trường công lập của Nhật được đánh giá cao về việc đã tạo ra những lao động có trình độ học vấn cao và có năng lực giúp xứ sở hoa anh đào đạt được tăng trưởng kinh tế diệu kỳ sau thế chiến II. Nhưng những lo ngại tăng lên trong 20 năm qua về việc hệ thống giáo dục tạo sức ép quá lớn lên thế hệ trẻ Nhật, dẫn đến việc học sinh bị kiệt sức, nạn bắt nạt và một số lượng ngày càng tăng trẻ không thích đi học.

Trong khi một số thay đổi được thực hiện trong những năm gần đây và việc áp dụng tuần học 5 buổi vào năm 2002 đã giúp cho trẻ em Nhật “dễ thở” hơn, trình độ học tập của một trẻ em Nhật được xác định chủ yếu bằng kết quả cuộc kiểm tra được tiêu chuẩn hoá rất khó khăn. Với việc những lo ngại của học sinh và phụ huynh về các kỳ thi tuyển sinh đại học không có dấu hiệu giảm, ngày càng nhiều trường công có thể buộc phải “bẻ cong” chính sách.

Sau nhiều tuần cách ly xã hội để phòng dịch COVID-19, sáng nay (5/4), 36 địa phương đã chính thức cho học sinh quay trở lại trường. Việc cho học sinh đi học trở lại phải đảm bảo các yêu cầu phòng dịch theo tiêu chuẩn khuyến cáo của Bộ Y tế.

Ngày 4/5, các tỉnh, thành phố trên cả nước đồng loạt quyết định cho học sinh quay trở lại trường sau thời gian dài nghỉ học để phòng chống dịch COVID-19.

Học sinh bắt buộc phải đeo khẩu trang, trang bị bình nước uống cá nhân, thực hiện đo nhiệt độ, rửa tay trước khi bước vào lớp.

Nhiều trường chia lớp và cho học sinh học lệch ca sáng chiều và đến lớp theo khung giờ cách nhau 15 phút.

Một trong những quy tắc đặc biệt nhất là yêu cầu học sinh ngồi cách xa nhau 1,5 mét và mỗi lớp không quá 20 học sinh.

Nhiều trường tách đôi lớp học, chia mỗi bàn chỉ 2 học sinh ngồi 2 đầu để đảm bảo khoảng cách tối thiếu theo quy định.

Cô và trò đều đeo khẩu trang đúng quy định.

Để đảm bảo sức khoẻ, sự an toàn cho học sinh, các trường đồng loạt không tổ chức lễ chào cờ tập trung ngoài trời như thường lệ mà thay vào đó học sinh được chào cờ tại lớp học.

Lễ chào cờ vẫn diễn ra đúng thủ tục và trang nghiêm. Đây là một trong những buổi chào cờ đáng nhớ nhất của quãng đời học sinh, sinh viên.

Ngày 4/5, các tỉnh, thành phố trên cả nước đồng loạt quyết định cho học sinh quay trở lại trường sau thời gian dài nghỉ học để phòng chống dịch COVID-19.

Học sinh bắt buộc phải đeo khẩu trang, trang bị bình nước uống cá nhân, thực hiện đo nhiệt độ, rửa tay trước khi bước vào lớp.

Nhiều trường chia lớp và cho học sinh học lệch ca sáng chiều và đến lớp theo khung giờ cách nhau 15 phút.

Một trong những quy tắc đặc biệt nhất là yêu cầu học sinh ngồi cách xa nhau 1,5 mét và mỗi lớp không quá 20 học sinh.

Nhiều trường tách đôi lớp học, chia mỗi bàn chỉ 2 học sinh ngồi 2 đầu để đảm bảo khoảng cách tối thiếu theo quy định.

Cô và trò đều đeo khẩu trang đúng quy định.

Để đảm bảo sức khoẻ, sự an toàn cho học sinh, các trường đồng loạt không tổ chức lễ chào cờ tập trung ngoài trời như thường lệ mà thay vào đó học sinh được chào cờ tại lớp học.

Lễ chào cờ vẫn diễn ra đúng thủ tục và trang nghiêm. Đây là một trong những buổi chào cờ đáng nhớ nhất của quãng đời học sinh, sinh viên.