Học Phí Đh Xây Dựng Hà Nội

Học Phí Đh Xây Dựng Hà Nội

Ngành Công nghệ kỹ thuật Vật liệu xây dựng của Đại học Xây dựng đào tạo chuyên sâu về theo hai hướng: Một là các công nghệ sản xuất, ứng dụng, kiểm soát chất liệu của những loại vật liệu xây dựng, hai là phát triển các loại vật liệu mới với tính năng cao để đáp ứng nhu cầu đa dạng của xây dựng và kiến trúc, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững của đất nước.

Ngành Công nghệ kỹ thuật Vật liệu xây dựng của Đại học Xây dựng đào tạo chuyên sâu về theo hai hướng: Một là các công nghệ sản xuất, ứng dụng, kiểm soát chất liệu của những loại vật liệu xây dựng, hai là phát triển các loại vật liệu mới với tính năng cao để đáp ứng nhu cầu đa dạng của xây dựng và kiến trúc, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững của đất nước.

Học ngành Công nghệ kỹ thuật Vật liệu xây dựng ra trường làm gì?

Hàng năm, nhu cầu tuyển dụng kỹ sư ngành Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng rất cao, trong đó có 70-80 thông báo tuyển dụng trực tiếp gửi về Đại học Xây dựng. Sinh viên tốt nghiệp có thể đảm nhận các vị trí công việc sau:

–        Chuyên viên tư vấn, kiểm soát, quản lý chất lượng vật liệu xây dựng và quá trình thi công dự án xây dựng

–        Cán bộ kỹ thuật và quản lý ở những nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng: xi măng, bê tông, thủy tinh xây dựng, gốm xây dựng,…

–        Chuyên gia tư vấn thiết kế và chuyển giao công nghệ sản xuất các loại vật liệu dây dựng

–        Startup với doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh các sản phẩm vật liệu xây dựng

–        Tham gia giảng dạy và nghiên cứu vật liệu mới tại các cơ sở đào tạo, các viện và trung tâm nghiên cứu về vật liệu xây dựng

–        Làm trong các cơ quan quản lý của Nhà nước về vật liệu xây dựng

Ngành Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng của Đại học Xây dựng có triển vọng vô cùng mạnh mẽ trong tương lai. Hy vọng những chia sẻ trên đã giúp các bạn hiểu hơn về ngành và có sự lựa chọn phù hợp!

Review ngành Công nghệ kỹ thuật Vật liệu xây dựng Đại học Xây Dựng (NUCE): Cốt lõi của mọi công trình!

Khi nhìn thấy một tòa nhà cao tầng đẹp đẽ, có bao giờ bạn tự hỏi những gì đã tạo nên tòa nhà đó không? Chính là thành quả nghiên cứu và thiết kế của các kỹ sư vật liệu xây dựng đấy. Vậy để trở thành kỹ sư vật liệu xây dựng thì học gì? Đương nhiên chính là ngành Công nghệ kỹ thuật Vật liệu xây dựng mà Đại học Xây dựng có đào tạo rồi! Hôm nay hãy cùng Hocmai.vn review cặn kẽ về ngành học này nhé!

Tìm hiểu ngành Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng trường Đại học Xây dựng

Tìm hiểu về Xây dựng dân dụng và công nghiệp

Xây dựng dân dụng và công nghiệp là hai mảng chính của ngành xây dựng là xây dựng công trình dân dụng và xây dựng công trình công nghiệp. Đây là một ngành kỹ thuật chuyên nghiệp với nhiệm vụ chính là thi công, thiết kế và bảo trì các công trình dân dụng/công nghiệp như: nhà ở, cao ốc văn phòng, chung cư, khách sạn, trường học, bệnh viện, nhà xưởng, máy trộn vật liệu rời xi lô, bunke,…

Trong số các chuyên ngành kỹ thuật thì Xây dựng dân dụng và công nghiệp thuộc nhóm lâu đời nhất và cũng được chia làm nhiều mảng khác nhau.

Tìm hiểu về ngành Công nghệ kỹ thuật Vật liệu xây dựng

Vật liệu xây dựng (VLXD) là một trong những yếu tố quyết định giá thành, chất lượng, thời gian thi công và tuổi thọ của công trình. Cùng với yêu cầu cao về phát triển cơ sở hạ tầng đòi hỏi ngành Công nghệ kỹ thuật Vật liệu xây dựng Việt Nam cần tập trung nghiên cứu nhiều loại vật liệu xây dựng mới bền bỉ với giá thành tốt hơn. Đó chính là mục tiêu của ngành Công nghệ kỹ thuật Vật liệu xây dựng.

Theo học ngành này, bạn sẽ có năng lực trong việc lựa chọn, sử dụng và kiểm soát chất lượng vật liệu xây dựng để tối ưu hiệu quả của công trình; nghiên cứu về việc thiết kế, quản lý, vận hành các dây chuyền sản xuất các loại vật liệu xây dựng như: xi măng, thủy tinh, gốm sứ, bê tông,…; nghiên cứu để phát triển ra các loại vật liệu mới, sản xuất và thi công các vật liệu mới đó.

STCE JOURNAL thuộc hệ thống ACI

Journal of Science and Technology in Civil Engineering của Trường Đại học Xây dựng Hà Nội đã được công nhận thuộc hệ thống trích dẫn Đông Nam Á (ASEAN Citation Index - ACI)

FPT Hà Nội là một trong những trường đại học tư thục hàng đầu tại Việt Nam, được thành lập từ năm 2006 và hiện đang thu hút sự quan tâm của nhiều bậc phụ huynh và học sinh. Với chất lượng đào tạo cao, cơ sở vật chất hiện đại và môi trường học […]

Theo đề án tuyển sinh năm 2024 được ĐH Bách khoa Hà Nội công bố mới đây, mức học phí đối với sinh viên chính quy theo học chương trình chuẩn khoảng 24 – 30 triệu đồng/năm, tăng 1 triệu đồng so với năm ngoái.

Đối với các chương trình ELITECH, mức học phí là 33 - 42 triệu đồng/năm học, riêng các chương trình Khoa học dữ liệu và Trí tuệ nhân tạo (IT-E10) và Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng (EM-E14) có học phí 64 - 67 triệu đồng/năm học.

Các chương trình song bằng Tiếng Anh có mức học phí là 45 triệu đồng/năm học, đã bao gồm phí ghi danh.

Với các chương trình quốc tế và liên kết đào tạo quốc tế do đối tác nước ngoài cấp bằng, học phí từ 24 -29 triệu đồng/học kỳ. Riêng chương trình Quản trị Kinh doanh (TROY-BA) và Khoa học Máy tính (TROY-IT) hợp tác với Đại học Troy, một năm học có 3 học kỳ. Như vậy, mức học phí là 87 triệu đồng/năm học.

ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết mức học phí có thể được điều chỉnh tăng cho các năm học sau, nhưng không quá 10% mỗi năm. Trường cũng cam kết dành khoảng 70-80 tỷ đồng làm quỹ học bổng khuyến khích học tập (xét theo học kỳ) cho những sinh viên có kết quả học tập và rèn luyện tốt.

Năm 2024, ĐH Bách khoa Hà Nội giữ ổn định 3 phương thức tuyển sinh như các năm trước, gồm 20% chỉ tiêu cho phương thức xét tuyển tài năng, 30% chỉ tiêu cho phương thức xét tuyển theo điểm thi đánh giá tư duy, 50% chỉ tiêu theo điểm thi tốt nghiệp THPT 2024. Trong đó, năm nay, số thí sinh đăng ký theo phương thức xét tuyển tài năng vào ĐH Bách khoa Hà Nội tăng 1,9 lần so với năm 2023.

Tổng chỉ tiêu tuyển sinh là 9.260 sinh viên vào 64 ngành/chương trình đào tạo, trong đó, có 36 chương trình chuẩn, còn lại là chương trình chất lượng cao, chương trình liên kết đào tạo quốc tế.

Quyết định 6040/QĐ-UBND: Điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết tại một phần ô quy hoạch ký hiệu III.1-CC4 thuộc Quy hoạch chi tiết phường Ô Chợ Dừa, tỷ lệ 1/500

Quyết định 6018/QĐ-UBND: Về việc gia hạn sử dụng đất khi hết thời hạn sử dụng đất

Kế hoạch 333/KH-UBND: Kế hoạch triển khai thi hành Quyết định số 1044/QĐ-TTg ngày 26/9/2024 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Đường bộ

Quyết định 5970/QĐ-UBND: Về việc điều chỉnh, bổ sung Kế hoạch sử dụng đất năm 2024 huyện Thanh Trì

Quyết định 5946/QĐ-UBND: Về việc phê duyệt Điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết Khu đô thị Công viên công nghệ phần mềm Hà Nội, tỷ lệ 1/500 tại các ô đất ký hiệu B3/CT5 và B4/CT6 Địa điểm: phường Phúc Đồng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội.

Công ty TNHH Thiết Bị IDP chuyên cung cấp các trang thiết bị công nghiệp chế tạo, xây dựng… : Máy xây dựng giá rẻ!. Liên hệ: 0946.36.8855

Học phí giảm, giữ nguyên chất lượng

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức - Giám đốc chương trình Kỹ thuật xây dựng tại Trường ĐH Việt Nhật - ĐH Quốc gia Hà Nội - cho hay chương trình đào tạo Kỹ sư xây dựng được trường mở từ năm 2022, được xây dựng dựa trên những ưu điểm của chương trình đào tạo kỹ sư kỹ thuật xây dựng của ĐH Tokyo. Bên cạnh ĐH Tokyo, chương trình còn có hợp tác đào tạo với nhiều trường đại học hàng đầu khác của Nhật Bản.

“Như vậy, các em có cơ hội nắm bắt những tinh hoa trong công nghệ kỹ thuật của Nhật Bản. Với chương trình đào tạo hiện đại như thế, các sinh viên ra trường có thể làm ở bất cứ doanh nghiệp nào trong nước cũng như toàn cầu. Chương trình cũng có sự tham gia của các giảng viên, giáo sư của Nhật Bản. Đặc biệt hơn, không chỉ có giảng viên của Trường ĐH Việt Nhật, chúng tôi cũng mời những giáo sư, chuyên gia giỏi nhất đến từ các trường đại học trong nước và các doanh nghiệp đến để giảng dạy tại trường”, ông Đức nói.

Theo ông Đức, đây là chương trình đào tạo kỹ sư nên tiếng Anh thực tập được coi trọng. Ngay từ năm thứ hai, mỗi một học kỳ, các em đã được thực hành thực tập.

“Không chỉ được hòa mình vào quá trình đào tạo, đồng hành cùng doanh nghiệp mà các em còn được tham gia thực hành, thực tập trên phòng thí nghiệm chuẩn quốc gia về kỹ thuật xây dựng của trường”, GS. Đức nói thêm.

Cũng theo GS. Nguyễn Đình Đức, học phí của chương trình kỹ sư kỹ thuật xây dựng  các năm trước rất cao, gần 60 triệu đồng/năm. Sau khi xem xét ý kiến của nhiều phụ huynh và học sinh về nhu cầu học ngành Kỹ thuật xây dựng và cần hỗ trợ học phí, nhà trường quyết định năm học 2024 - 2025, học phí của chương trình kỹ thuật xây dựng giảm gần 60%, chỉ còn 25 triệu đồng/năm. Nhà trường cam kết học phí giảm nhưng chất lượng đào tạo không thay đổi.

“Học phí năm nay có thể nói rẻ bất ngờ. Như vậy chỉ với 25 triệu đồng mà các em có cơ hội du học Nhật Bản tại Việt Nam là một điều rất tuyệt vời”, GS. Đức nhấn mạnh.

Ngoài ra, sinh viên ngành kỹ thuật xây dựng có thể đăng ký các chương trình tích hợp học đại học và sau đó liên thông sau đại học, được cấp bằng thạc sĩ chỉ sau 5 năm.

“Chúng tôi tích hợp chương trình đào tạo kỹ sư với đào tạo thạc sĩ, tức là sau khi tốt nghiệp kỹ sư, các em chỉ cần thêm 1 năm đã có thể có bằng thạc sĩ của Trường ĐH Việt Nhật”, GS. Đức nói.

Nói về cơ hội việc làm của sinh viên chương trình này khi ra trường, bà Mika Inomata - Chuyên gia JICA Việt Nam, điều phối việc tuyển sinh và đào tạo tại Trường ĐH Việt Nhật - ĐH Quốc gia Hà Nội - cho hay, có nhiều công trình xây dựng đặc thù mà Nhật Bản đã xây dựng tại Việt Nam như Cầu Nhật Tân, Hầm Hải Vân, Nhà ga T2 của Sân bay Nội Bài, ...

Nhiều sinh viên tốt nghiệp chương trình thạc sĩ hoặc kỹ sư xây dựng tại Trường ĐH Việt Nhật đang đảm nhiệm những vai trò quan trọng tại các công ty của Nhật Bản.

Bà Mika Inomata cũng cho hay, có nhiều hoạt động hỗ trợ sinh viên sau khi tốt nghiệp tìm kiếm việc làm như mời các công ty của Việt Nam cũng như Nhật Bản tham gia vào chương trình hướng nghiệp, giới thiệu về công ty cũng như tạo điều kiện cho các sinh viên được tiếp cận, tham quan, thực tập thực tế và sau đó giải quyết việc làm cho các bạn.

Về lộ trình đào tạo của chương trình này, GS. Nguyễn Đình Đức cho biết thêm, đây là chương trình đào tạo kỹ sư nên thời gian đào tạo là 4 năm rưỡi.

“Khác với các năm trước yêu cầu đầu vào đòi hỏi thí sinh phải có ngoại ngữ, năm nay chúng tôi yêu cầu đầu vào chỉ là tiếng Việt. Như vậy tất cả các học sinh chưa có ngoại ngữ tiếng Anh hay tiếng Nhật hoàn toàn có thể tự tin ứng tuyển vào trường. Trong quá trình đào tạo, các em sẽ được đào tạo để có thể sử dụng được ngoại ngữ tiếng Anh và tiếng Nhật. Điểm khác biệt lớn nhất so với những năm trước là chúng tôi đang thảo luận với các đối tác tại Nhật Bản để làm sao các em năm nhất có một chuyến đi thực tập ở Nhật Bản trong khoảng 1 tuần để có thể tham quan, nhìn thấy những công trình xây dựng lớn của Nhật Bản, tiếp xúc với các trường đại học lớn, doanh nghiệp lớn của họ để từ đó có động lực trong học tập”, GS. Đức chia sẻ.