Hiệp Phương Sai Ký Hiệu

Hiệp Phương Sai Ký Hiệu

Đây là Hiệp định Thương mại Tự do Song phương thứ 5 của Hàn Quốc với một quốc gia thành viên Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sau Singapore, Việt Nam, Malaysia và Campuchia.

Đây là Hiệp định Thương mại Tự do Song phương thứ 5 của Hàn Quốc với một quốc gia thành viên Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sau Singapore, Việt Nam, Malaysia và Campuchia.

Giấy phép một đằng, xây dựng một nẻo

Công ty CP Vinafco được UBND TP. Hà Nội cho thuê đất với diện tích hơn 41.000m2 theo Hợp đồng thuê đất số 216/ HĐTĐ với mục đích để xây dựng dự án Bến xe tải và dịch vụ công cộng Thanh Trì. Tổng vốn đầu tư 2 giai đoạn lên tới 140 tỷ đồng, thời hạn thuê là 50 năm.

Theo Giấy phép xây dựng số 297/GPXD-UBND và số 312/GPXD-UBND, Bến xe tải và dịch vụ công cộng Thanh Trì gồm 5 công trình và các hạng mục hạ tầng kỹ thuật phụ trợ gồm nhà kho, nhà để xe có mái, nhà dịch vụ, trạm sửa chữa, nhà văn phòng, trạm bơm. Tổng diện tích 6.649,2m2.

Tại Giấy phép xây dựng số 312/GPXD-UBND, Công ty xin cấp phép xây dựng 2 hạng mục công trình là: Nhà kho và văn phòng có ký hiệu số 4 có diện tích xây dựng 1.218m2, tổng diện sàn xây dựng khoảng 1.527m2, cao 02 tầng. Nhà để xe có mái ký hiệu số 5B có diện tích xây dựng và tổng diện sàn xây dựng là 2.897,6m2, cao 01 tầng. Tuy nhiên, ghi nhận thực tế của phóng viên Báo TN&MT tại dự án, khu vực nhà kho và văn phòng có ký hiệu số 4 của Vinafco hiện đã “mọc” thêm tầng so với giấy phép, công trình được dựng kiên cố, nhìn từ xa cũng có thể thấy hiện trạng xây dựng trái phép.

Bên cạnh đó, khu vực công trình có ký hiệu số 5B, Công ty CP Vinafco đã không sử dụng đúng mục đích là làm bãi để xe trong nhà như đã được phê duyệt mà biến khu nhà này thành nơi lưu chứa hàng hóa, sử dụng vào mục đích hoạt động kinh doanh dịch vụ, cho thuê kho, bãi làm nơi chứa hàng, vận chuyển, trung chuyển hàng hóa.

Cụ thể, chỉ cần lên mạng gõ từ khóa “thuê kho Thanh Trì”, kết quả trả lại là hàng loạt trang web đăng thông tin quảng cáo rao thuê nhà xưởng, kho bãi tại dự án của Công ty Vinafco trên địa bàn huyện Thanh Trì với diện tích rộng hàng trăm m2. Trong vai người có nhu cầu thuê kho tại dự án Vinafco Thanh Trì, phóng viên được các môi giới giới thiệu rằng có rất nhiều khu vực diện tích cho thuê tùy theo nhu cầu của khách hàng, có sử dụng các dịch vụ của Vinafco hay không thì mới tính được giá thành thuê kho tại đây. Với mục đích sử dụng đất là xây dựng bãi gửi xe và dịch vụ công cộng Thanh Trì nhưng lại cho các đơn vị khác thuê lại để kiếm lời, phải chăng Vinafco có đang qua mặt các cấp chính quyền huyện Thanh Trì.

Các sai phạm tại dự án Bến xe tải và dịch vụ công cộng của Công ty CP Vinafco đã thể hiện công khai trong thời gian dài, tuy vậy, đến nay, công trình sai phạm vẫn “lộ thiên” ngay trục đường lớn, các hoạt động của công ty vẫn diễn ra sôi nổi, quảng cáo thuê kho bãi cũng luôn được cập nhật thường xuyên với các vị trí cho thuê khác nhau. Bên cạnh đó, đại diện Công ty Vinafco khẳng định dự án “không có sai phạm”.

Hiệp định thương mại song phương và Hiệp đinh thương mại đa phương

Hiệp định thương mại song phương trong tiếng Anh là Bilateral Trade Agreements.

Là hiệp định thương mại giữa hai quốc gia, trong đó nêu ra những điều kiện để tiến hành các hoạt động thương mại.

Hiệp định thương mại đa phương trong tiếng Anh là Multilateral Trade Agreements.

Là hiệp định do nhiều quốc gia kí kết về các lĩnh vực hoạt động thương mại mà các thành viên cùng có nghĩa vụ thực hiện.

Hiệp định thương mại song phương

Nếu cả hai bên kí kết đều là thành viên của WTO, thì hiệp định thương mại song phương thường hướng tới một chương trình tạo quan hệ thương mại và xúc tiến thương mại thuận lợi hơn so với những qui định thuộc WTO.

Nếu một bên không phải là thành viên của WTO, hiệp định thương mại song phương hướng tới những qui định của WTO, theo đó thỏa thuận các biện pháp cho dòng thương mại được lưu thông thuận lợi và giải quyết các vấn đề được nhanh chóng.

Quá trình thực hiện hiệp định thương mại song phương thường có kiểm điểm định kì sự phát triển của thương mại ở cấp bộ trưởng hoặc ở cấp chuyên viên.

Thông thường, hiệp đinh thương mại đa phương có nhiều thành viên đại diện cho các quốc gia tham gia buôn bán ở các mức nhỏ, trung bình và lớn.

Quy chế thành viên trong hiệp định này là rộng, nhưng muốn gia nhập thường phải thể hiện được chế độ thương mại của họ phù hợp với mục tiêu của hiệp định và các điều kiện thâm nhập thị trường của họ gần giống như điều kiện của các thành viên khác; nếu chưa phù hợp, cần thiết phải có sự điều chỉnh theo yêu cầu của từng hiệp định.

Mục tiêu: Hiệp định thương mại đa phương nhằm mở rộng và tự do hóa thương mại trong các điều kiện không phân biệt đối xử , công khai và minh bạch , được qui định trong các quyền và nghĩa vụ. Thực hiện các quyền và nghĩa vụ, tất cả các bên sẽ có cơ hội nâng cao phúc lợi thông qua các quan hệ thương mại.

Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch - GATT là hiệp định thương mại đa phương đầu tiên có hiệu lực từ năm 1948.

Ngày 1 tháng 1 năm 1995, Tổ chức Thương mại Thế giới - WTO ra đời thay thế cho GATT, theo đó các thành viên WTO kí hiệp định thương mại đa phương với 4 lĩnh vực điều chỉnh quan hệ kinh tế thương mại giữa các thành viên, đó là:

- Hiệp định thương mại hàng hóa (GATT): Hiệp định về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa vật chất như nguyên liệu thô, bán thành phẩm và thành phẩm, trong đó các bên kí kết hiệp định thống nhất các nguyên tắc thực hiện trong quan hệ buôn bán.

- Hiệp định Thương mại dịch vụ (GATS): Hiệp định về cung cấp dịch vụ theo các điều kiện thương mại cho đối tác thông qua thương mại xuyên biên giới hay thông qua hiện diện thương mại.

- Hiệp định về Quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến thương mại (TRIPs). Hiệp định này nhằm giải quyết căng thẳng gia tăng trong thương mại quốc tế nảy sinh từ những tiêu chuẩn khác nhau để bảo hộ và thực hiện quyền sở hữu trí tuệ.

- Hiệp định về Các biện pháp đầu tư có liên quan đến thương mại (TRIMs). Hiệp định này đề cập đến những yêu cầu đối với nhà đầu tư nước ngoài ở những biện pháp đầu tư có liên quan đến thương mại như: hàm lượng nội địa, cân đối thương mại, cân đối ngoại hối, tiêu thụ trong nước, yêu cầu sản xuất, tỉ lệ nhập khẩu, chuyển giao công nghệ, chuyển lợi nhuận, tỉ lệ góp vốn...

(Tài liệu tham khảo: Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính)

Một đơn vị tuyển dụng liên hệ với PV Thanh Niên nhờ xác nhận tấm bằng tốt nghiệp CĐ với danh hiệu cử nhân thực hành do Trường ĐH FPT cấp liệu là thật hay giả vì quy cách "lạ" quá.

Theo đó, trên tấm bằng này ghi "Hiệu trưởng Trường ĐH FPT cấp bằng tốt nghiệp CĐ quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ và công nhận danh hiệu cử nhân thực hành cho... xếp loại tốt nghiệp khá", ngày ký là 21.1.2022, người ký là hiệu trưởng Trường ĐH FPT Nguyễn Khắc Thành.

Thêm một băn khoăn nữa, hệ thống giáo dục FPT có Trường CĐ FPT Polytechnic chuyên tuyển sinh và đào tạo CĐ, nếu như đây là sinh viên của trường CĐ này thì người cấp bằng phải là hiệu trưởng Trường CĐ FPT Polytechnic chứ không phải hiệu trưởng Trường ĐH FPT.

Để xác nhận thông tin này, chúng tôi đã liên hệ với Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB-XH) - cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp gồm các trường CĐ, trung cấp.

Bà Nguyễn Việt Hương, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, cho biết: "Theo quy định của luật sửa đổi một số điều của luật Giáo dục ĐH, từ ngày 1.7.2019 các trường ĐH sẽ không còn đào tạo bậc CĐ. Tuy nhiên, có thể một số trường ĐH đã tuyển sinh trước khi luật có hiệu lực nên vẫn được phép đào tạo. Vì vậy, nếu là khóa tuyển sinh trước 2020 thì người ký bằng bậc CĐ của trường ĐH sẽ vẫn là hiệu trưởng của trường ĐH, và bằng này không sai quy định".

Thông tư của Bộ LĐ-TB-XH cũng quy định về mẫu bằng tốt nghiệp nêu rõ sinh viên học hết chương trình đào tạo CĐ nếu đạt yêu cầu sẽ được hiệu trưởng trường CĐ, cơ sở giáo dục ĐH có đăng ký đào tạo trình độ CĐ xét công nhận tốt nghiệp, cấp bằng tốt nghiệp CĐ và công nhận danh hiệu cử nhân thực hành hoặc kỹ sư thực hành.

Trao đổi với PV Thanh Niên, tiến sĩ Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH FPT, cho biết: "FPT có giai đoạn giao thời khi làm thủ tục gộp 2 hệ: hệ CĐ do FPT dạy và Trường CĐ FPT Polytechnic.

Trước đó, tất cả sinh viên CĐ là do Trường ĐH FPT dạy, sau đó là do Trường Cao đẳng FPT Polytechnic dạy. Về nguyên tắc, bằng sẽ được cấp theo đầu vào. Đầu vào CĐ của trường ĐH thì trường ĐH cấp, đầu vào của Trường CĐ FPT Polytechnic thì sẽ do FPT Polytechnic cấp.

Hiện Trường ĐH FPT đã chuyển giao hết việc đào tạo CĐ cho trường CĐ FPT Polytechnic, nhưng bằng tốt nghiệp của một số em thì ĐH FPT vẫn cấp vì lúc tuyển sinh là Trường ĐH FPT tuyển sinh".

Theo tiến sĩ Tùng, học CĐ tại FPT thường là 3 năm và bằng tốt nghiệp trên cấp năm 2022 thì nghĩa là sinh viên nhận bằng được tuyển sinh vào năm 2019.