Các Loại Khí Hư

Các Loại Khí Hư

Cơ khí hàn xì Hải Phòng là một phương pháp hàn hóa học trong đó sử dụng nhiệt lượng phản ứng cháy của khí đốt trong Oxy, để nung chảy sản phẩm kim loại được hàn và que hàn bổ sung hình thành nên mối hàn. Phương pháp máy hàn điện tử dùng khí thường được dùng để hàn những tấm kim loại mỏng và một số hợp kim màu.

Cơ khí hàn xì Hải Phòng là một phương pháp hàn hóa học trong đó sử dụng nhiệt lượng phản ứng cháy của khí đốt trong Oxy, để nung chảy sản phẩm kim loại được hàn và que hàn bổ sung hình thành nên mối hàn. Phương pháp máy hàn điện tử dùng khí thường được dùng để hàn những tấm kim loại mỏng và một số hợp kim màu.

Vật khí dùng cúng dường Mandala

Trong tu học Mật Tông, thì tích lũy hai bồ tư lương phước trí là việc cực kì trọng yếu. Chính sự tích tập cùng lúc 2 thứ này trong pháp tu là sự khác biệt chính yếu làm cho Mật Tông trở thành pháp tu mà mọi người hay gọi nôm na là “tu tắt” – do sức nhanh chóng trong việc tích tập đầy đủ hai tư lương này.

Nói về phương pháp tích tập phước đức, thì trong Mật Tông có rất nhiều pháp. Nhưng trong các pháp, pháp đơn giản và đem lại lợi lạc nhiều nhất có thể nói đến pháp cúng dường Mandala. Pháp cúng dường Mandala được đề cập nhiều trong pháp tu dự bị trong tất cả mọi dòng truyền thừa của Mật Tông Tây Tạng.

Biểu tượng Kalachakra (Kim Cang Thời Luân) là sự kết hợp của 10 chủng tự mật tông kết hợp với nhau. Là biểu tượng cho 10 quyền lực của Phật (thập lực). Là tinh hoa của tất cả tinh hoa.

Tương truyền rằng biểu tượng này còn là đại diện cho bàn thờ thập phương chư Phật. Nếu không có bàn thờ, nếu không có hình ảnh, tôn tượng của chư vị thì chỉ cần thờ hình ảnh của biểu tượng này, cũng xem như là đã có bàn thờ hướng tới thập phương chư Phật. Công năng, diệu dụng của Kalachakra thật không thể nghĩ bàn và diễn tả hết được. Nơi nào có biểu tượng kalachakra, nơi đó sẽ không bị nạn về đất, nước, gió, lửa và được cát tường.

Đây là một loại pháp khí được giáo đồ Phật giáo Tây Tạng. Vật này sử dụng trong tụng niệm, có hình trụ tròn, có thể quay quanh một trục ở chính giữa. Trong hình trụ này dán các tấm giấy chép kinh văn. Người cầu nguyện vừa xoay bánh xe mani vừa tụng chân ngôn sáu chữ Om mani padme hum (Án ma ni bát di hồng ), nhằm ca tụng chư Phật. Bánh xe mani cần phải xoay theo chiều đồng hồ, xoay được một vòng tượng trưng cho đọc một lượt thần chú.

Cách vận chuyển và bảo quản các chai khí:

- Khi vận chuyển các chai khí đến nơi hàn cắt phải hết sức tránh không được vận chuyển chai oxy lẫn với các chai khí khác. Khi vận chuyển phải để các van về phía giá kẹp chuyên dùng bằng gỗ. Các chai khí đã hóa lỏng phải để ở vị trí thẳng đứng.

- Khi tháo lắp các chai khí phải dùng dụng cụ chuyên dùng.

- Các chai đã nạp đầy khí phải để ở phòng riêng, tại chỗ để các chai khí và chỗ làm việc phải có bình chữa cháy và các thùng cát.

- Nơi bảo quản các chai khí phải thông thoáng, tránh các tia nắng chiếu trực tiếp ào chai khí. Nhiệt độ nơi bảo quản không được quá 35 độ C.

- Các chai khí phải đặt cách xa chỗ hàn và cách nguồn nhiệt khác ít nhất 10m.

Chú ý khi sử dụng chai khí oxy:

- Khi vận chuyển không được vác bằng tay hoặc lăn chai

- Không được dùng búa, đục để tháo nắp chai

- Không được sử dụng các chai bị nứt, sứt mẻ.

Khí oxi - cơ khí hàn xì Hải Phòng

Ở điều kiện bình thường, oxy là chất khí không màu, không mùi, không vị và nặng hơn không khí. Khối lượng 1m³ oxy ở áp suất khí quyển và nhiệt độ 0ºC là 1,429kg. Ở nhiệt độ 20ºC và áp suất khí quyển, khối lượng của 1m³ oxi là 1,33kg.

Bản thân oxy không cháy, nhưng là chất không thể thiếu được trong quá trình cháy (duy trì sự cháy). Trong không khí oxi chiếm khoảng 21%, nito khoảng 79% còn lại là các chất khí khác.

Oxy có hoạt tính hóa học khá mạnh. Phản ứng kết hợp của oxy với các nguyên tố khác tỏa ra một lượng nhiệt lớn. Oxy kết hợp với một số nhiên liệu ở thể khí và thể lỏng tạo ra hỗn hợp cháy nổ. Ví dụ: Các chất béo và dầu mỡ khi tiếp xúc với oxy nén sẽ tự bốc cháy.

Trong cơ khí hàn xì Hải Phòng, để nhận được ngọn lửa có nhiệt lượng cao, người ta đốt các hỗn hợp khí cháy với oxy kỹ thuật.

Trong công nghiệp, khí oxy được điều chế từ không khí, sau đó được chứa trong các bình bằng thép có dung tích 40l và nén với áp suất 150at. Khí oxi điều chế như vậy có thể đạt độ tinh khiết 98 đến 99,5%.

Khí axetylen - cơ khí hàn xì Hải Phòng

Axetylen trong cơ khí hàn xì Hải Phòng là khí không màu, có mùi hôi đặc trưng. Nếu hít phải axetylen trong thời gian dài sẽ bị chóng mặt, buồn nôn và có thể bị ngộ độc. Axetylen là khí cháy và dễ gây nổ.

Axetylen là hợp chất hóa học của cacbon và hydro. Công thức hóa học là C2H2. Trong axetylen có chứa tạp chất: H2S, NH3, khí HCL,...

Axetylen nhẹ hơn không khí, khối lượng của 1m³ axetylen ở nhiệt độ 20ºC, áp suất 1at là 1,09kg.

Axetylen hỗn hợp với oxy kỹ thuật khi có cho ngọn lửa có nhiệt độ rất cao: 3150ºC.

Axetylen là chất khí cháy và nổ gây nguy hiểm. Khí axetylen có thể gây nổ trong các trường hợp sau:

- Khi nhiệt độ từ 450 đến 500 độ C và áp suất lớn hơn 1.5at.

- Ở nhiệt độ từ 300 độ C trở lên và áp suất là 1at, khí axetylen hỗn hợp với oxy theo tỉ lệ (2,8 ÷ 93)% axetylen sẽ trở thành hỗn hợp nổ. Hỗn hợp này nổ mạnh nhất khi tỉ lệ khí axetylen khoảng 30%.

- Ở nhiệt độ 300 độ C trở lên và áp suất 1at, khí axetylen hỗn hợp với oxy theo tỉ lệ (2,8 ÷ 81)% axetylen sẽ trở thành hỗn hợp nổ. Hỗn hợp này nổ mạnh nhất khi tỉ lệ khí axetylen khoảng (7-13)%.

- Khí axetylen tiếp xúc lâu ngày với đồng đỏ và bạc sẽ gây nổ khi bị va đập mạnh và khi nhiệt độ tăng cao.

- Khi nhiệt độ của bã đất đèn ở khu vực phản ứng vượt quá 80 độ C hoặc nhiệt độ của khí axetylen vượt quá 90 độ C.

Phương pháp hàn khí tại cơ khí hàn xì Hải Phòng

Tại cơ khí hàn xì Hải Phòng, chất lượng của mối hàn khí phụ thuộc chủ yếu vào cách chọn công suất của mỏ hàn, cách điều chỉnh ngọn lửa hàn, chất lượng que hàn, cách chọn phương pháp hàn cũng như độ nghiêng của mỏ hàn. Các phương pháp hàn: hàn phải và hàn trái.

Hàn phải: thợ hàn bắt đầu hàn từ trái sang phải (tức là mỏ hàn di chuyển trước, que hàn di chuyển sau). Phương pháp này cho năng suất cao và giúp tiết kiệm được khí Axetilen. Mặt khác, mối hàn sau khi hàn còn được ngọn lửa đốt nóng thêm một thời gian nữa nên độ dẻo mối hàn tăng lên và ít bị nứt. Đây là phương pháp hàn được sử dụng chủ yếu trong công nghệ hàn khí.

Hàn trái: thợ hàn bắt đầu hàn từ phải sang trái (que hàn di chuyển trước mỏ hàn). Tốc độ hàn của phương pháp này tương đối chậm (chậm hơn hàn phải từ 20 - 30%) và thường dùng để hàn các vật mỏng (dưới 3mm) và một vài các kim loại màu như nhôm, kẽm… Que hàn dùng để hàn khí thường có các thành phần hóa học tương tự với vật hàn (tức là hàn kim loại nào thì que hàn thường sử dụng vật liệu đó). Gần đây người ta còn dùng thêm một số que hàn chất Crom, Vanadi, Niken, Đồng…

Ngọn lửa hàn khí: ngọn lửa cháy của Axetilen và Oxy có nhiệt độ rất cao với tỷ lệ tương ứng. Sẽ tạo ngọn lửa và những đặc điểm, công dụng khác nhau.

Chế độ hàn khí: hàn khí dùng để hàn kim loại cần có một số yếu tố cần thiết được tính toán như sau

+  Que hàn- tức là kim loại bổ sung cho mối hàn, thông thường sẽ giống với kim loại cơ bản; có đường kính là d:

* Dùng khi hàn trái chọn: d = S/2 +1 (mm)

* Dùng khi hàn phải chọn: d = S/2 (mm)

+  Công suất của ngọn lửa hàn: đó là lượng tiêu hao khí Oxy hoặc khí cháy trong 1 đơn vị thời gian: A = k.S (lít/giờ)

Với:  S: chiều dày vật hàn (mm).

k: hệ số tùy thuộc vào kim loại vật hàn và phương pháp hàn (hàn thép k = 100 - 120; hàn đồng k = 150 - 200).

Tại Trường Thịnh, chúng tôi sẽ sử dụng hệ thống các loại trang thiết bị và máy móc hiện đại để có thể đảm bảo được sản phẩm đạt chất lượng tốt nhất. Nếu quý khách hàng có nhu cầu sử dụng sản phẩm từ đơn vị gia công cơ khí Hải Phòng uy tín hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua HOTLINE: 0936.988.978 hoặc website: http://cokhiphutrotruongthinh.com/

Pháp khí là những dụng cụ dùng để thực hành các loại pháp sự, để dân cúng lên chư Phật hoặc các đạo tràng nghiêm trang, hoặc làm dụng cụ trợ ích trong tu chứng Phật pháp. Pháp khí của Phật giáo Tây Tạng đại khái có thể chia làm sáu loại lớn là kính lễ, tán tụng, cúng dường, trì nghiệm, hộ thân và khuyến giáo.

Pháp khí hay còn gọi là Phật khí, là dụng cụ trong tu chứng Phật pháp, giúp người tu hành thực hiện các nghi thức Phật giáo và sinh hoạt Phật pháp. Những dụng cụ được sử dụng trong các Phật sự như tu pháp, cúng dường, pháp hội, hay những vật dụng mà giáo đồ Phật giáo thường mang theo người như tràng hạt, tích trượng, đều được gọi là pháp khí .

Phật giáo Tây Tạng sở hữu một lượng pháp khí phong phú, được làm từ nhiều vật liệu khác nhau, chủ yếu đúc bằng vàng, bạc, đồng, tạo hình sâu sắc, mỗi loại pháp khí mang một hàm nghĩa tôn giáo khác nhau, mang đậm màu sắc thần bí.

Về cơ bản pháp khí có thể chia làm sáu loại lớn là kính lễ, tán tụng, cúng dường, trì nghiệm, hộ thân, khuyến giáo. Dưới đây là các loại pháp khí phổ biến trong Phật giáo Tây Tạng:

Chày và chuông cũng là những pháp khí không thể thiếu trong các pháp đàn, các nghi quỹ tu trì của Mật Tông. Chày và chuông thường được làm bằng bạc hoặc đồng. Vì do những rung động của những phân tử kim loại này có ảnh hưởng tốt tới khí mạch trong cơ thể con người.

Kila hay Kilaya là một con dao găm có dạng tam giác, là đại diện cho thực tế tận cùng của ba cánh cửa giải thoát – tính trống rỗng, sự độc nhất, vô sở cầu – là sự đồng nhất của Tam Thân Phật, các năng lực này được huy động hết tất cả vào tại một điểm để chiến thắng tất cả mọi tội lỗi và chuyển hoá nó thành tốt lành.

Vajrakilaya là một trong những bổn tôn phổ biến nhất được biến đến khi dùng để tiêu diệt những chướng ngại. Guru Rinpoche đã đạt được giác ngộ thông qua sự thực hành Yangdag Heruka, tuy nhiên trước đó ngài đã phải thực hành Vajrakilaya để dẹp, cũng như làm sạch những chướng ngại, và sau đó, thông qua đó, ngài thực hiện những phần còn lại và đạt được những gì ngài mong muốn. Do vậy, Vajrakilaya được biết đến thông qua sự dọn sạch những chướng ngại.

Vajrakilaya được biết đến như là những hiện thân của tất cả mọi hoạt động của chư Phật. Khi nói đến Vajrakilaya, thì chúng ta còn được biết đến ngài như là một hoá thân phẫn nộ của Vajrasattva (Kim Cang Tát Đoả).

Những là cờ nguyện cầu bay phấp phới trong gió có thể được tìm thấy cùng với những cọc đá mani bảo trên mái nhà, dọc đường núi, băng qua sông và những nơi linh thiêng khác. Cờ cầu nguyện thường được làm bằng vải hình vuông bằng các màu màu trắng, xanh dương, vàng, xanh lá và đỏ. Cờ được trang hoàng bởi những hình ảnh, thần chú và các lời cầu nguyện. Thông thường tại tâm của lá cờ cầu nguyện này, đó là hình ảnh của con ngựa gió là đại diện cho Tam Bảo của Phật Giáo. Ở bốn góc của lá cờ là những linh thú như là Garuda (Kim Xí Điểu), Rồng, Cọp và Sư Tử Tuyết đó là bốn linh thú đại diện cho bốn quyền năng: Trí tuệ, quyền năng, sự tự tin và vô úy

Thỉnh thoảng ta có thể thấy các biểu tượng cát tường của Phật Giáo Tây Tạng ở các góc cạnh của lá cờ. Các khoảng trống ở giữa được in vào các hình ảnh, lời cầu nguyện và thần chú. Có 2 loại cờ cầu nguyện, loại ngang được gọi là Lungta và loại dọc được gọi là Darchor.