Bà Bầu Ăn Cá Dìa Được Không

Bà Bầu Ăn Cá Dìa Được Không

Làm đẹp là vấn đề được nhiều chị em phụ nữ quan tâm, dù có mang thai hay cho con bú đi chăng nữa. Vậy bà bầu có được sơn móng tay không? Sơn móng tay có hại cho bà bầu không? Có ảnh hưởng gì đến em bé không? Mẹ bầu hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau nhé!

Làm đẹp là vấn đề được nhiều chị em phụ nữ quan tâm, dù có mang thai hay cho con bú đi chăng nữa. Vậy bà bầu có được sơn móng tay không? Sơn móng tay có hại cho bà bầu không? Có ảnh hưởng gì đến em bé không? Mẹ bầu hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau nhé!

Bông cải xanh và rau lá màu xanh đậm

Rau xanh cung cấp nhiều vitamin và khoáng chất cho cơ thể như A, B, C, D, canxi, sắt, folate và chất xơ. Thực phẩm này thường được sử dụng trong chế độ ăn uống của phụ nữ mang thai trong giai đoạn 3 tháng đầu, đem lại lợi ích dinh dưỡng quan trọng. Ngoài ra, mẹ bầu có thể tận dụng rau xanh kết hợp với thịt heo, thịt bò hoặc thưởng thức món này với hương vị thơm ngon và đa dạng.

Đây là một loại trái cây dinh dưỡng, giàu chất béo không bão hòa đơn, chất xơ, vitamin B, C, E, K và nhiều khoáng chất quan trọng như Kali, Lutein, Folate,… Những chất này cần thiết cho quá trình mang thai, giúp ích trong việc hình thành da, não, các mô của thai nhi và phòng ngừa chuột rút trong thai kỳ. Hơn nữa, nhiều bà bầu đã chia sẻ rằng trái bơ giúp giảm tình trạng ốm nghén hiệu quả.

Các loại quả mọng phổ biến như dâu tây, việt quất, cherry,… chứa nhiều vitamin và khoáng chất, đặc biệt là omega-3. Các dưỡng chất trong quả mọng giúp kích thích tín hiệu thần kinh não, đồng thời phòng ngừa quá trình oxy hóa, giúp bảo vệ khả năng ghi nhớ và tình trạng tăng cường trí nhớ trong và sau khi mang thai.

Bà bầu nên ăn gì thích hợp? Cam, quýt và các loại trái cây có múi như bưởi, chanh đều là nguồn cung cấp chất vitamin C phong phú cho cơ thể mẹ bầu. Loạt vitamin này đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường sức kháng và hỗ trợ hệ thống miễn dịch, từ đó giúp phòng ngừa Cảm cúm và các bệnh nguy hiểm khác. Không chỉ vậy, chúng còn góp phần cải thiện khả năng hấp thụ sắt và hạn chế nguy cơ phát triển dị tật cho thai nhi.

Bà bầu uống trà sữa được không?

Bà bầu ĐƯỢC UỐNG trà sữa, nhưng nên hạn chế do trà sữa chứa nhiều đường tinh luyện, calo và caffeine, không tốt cho sức khỏe mẹ và thai nhi. Cụ thể:

Hầu hết các dòng trà sữa hiện này đều sử dụng xi-rô ngô (corn syrup) để làm chất tạo ngọt chủ đạo. Trung bình 100g trà sữa có thể chứa từ 5 – 15g xi-rô ngô.

Loại xi-rô này là hỗn hợp chứa nhiều loại đường khác nhau như sucrose, maltose, fructose, glucose,… Do đó, tiêu thụ trà sữa quá mức có thể làm tăng nguy cơ gây tiểu đường thai kỳ, gan nhiễm mỡ và các vấn đề liên quan đến cân nặng (thừa cân, béo phì,…).

Phần trà dùng để pha trà sữa thường chứa nhiều caffeine – một chất kích thích hệ thần kinh, có thể khiến tim đập nhanh, tăng huyết áp tạm thời, từ đó gây mất ngủ và dẫn đến tình trạng căng thẳng cho cả mẹ và thai nhi nếu tiêu thụ quá nhiều.

Theo khuyến nghị, mẹ bầu trong suốt 9 tháng thai kỳ chỉ nên tăng thêm 25% cân nặng so với trước khi mang thai. Đặc biệt, trong 3 tháng đầu tiên, mẹ bầu không nên tăng nhiều hơn 2 kilogam cân nặng.

Trong khi đó, trung bình 1 cốc trà sữa 350 ml có thể chứa từ 270 – 430 calo, tương đương với hơn 20% nhu cầu về năng lượng của cơ thể hàng ngày.

Điều này có nghĩa là chỉ cần tiêu thụ thêm 1 cốc trà sữa / ngày trong vòng 20 – 25 ngày là mẹ bầu đã có thể tăng thêm 1 kilogram trọng lượng. Trong khi đó, giá trị dinh dưỡng và lợi ích sức khỏe nhận được lại quá ít so với lượng calo đã hấp thụ.

Tiêu thụ trà sữa thường xuyên ngoài việc có thể làm tăng nguy cơ thừa cân, béo phì, thói quen này còn góp phần dẫn đến một số bệnh lý như gan nhiễm mỡ, máu nhiễm mỡ và tiểu đường thai kỳ.

Tóm lại, bà bầu uống trà sữa được không? Câu trả lời là được nhưng nên chọn loại ít đường / kem béo thực vật / caffeine đồng thời nên uống với lượng vừa phải để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi.

Mẹ bầu có thể uống 1 cốc (125 – 250 ml) trà sữa mỗi ngày

Sữa và các sản phẩm của sữa

Khi mang thai, người mẹ cần tiêu thụ thêm protein và canxi để đáp ứng nhu cầu cho thai nhi phát triển. Các sản phẩm sữa có chứa hai loại protein chất lượng cao đó là casein và whey. Ngoài ra, sữa còn là nguồn canxi tốt nhất trong chế độ ăn cùng với sự cung cấp lượng phốt pho, vitamin nhóm B, magie và kẽm cao.

Sữa chua đặc biệt là sữa chua Hy Lạp là món ăn dinh dưỡng rất có lợi cho phụ nữ mang thai. Nó có chứa nhiều canxi hơn hầu hết các sản phẩm sữa khác. Ngoài ra, nó còn cung cấp một số vi khuẩn sinh học có lợi và hỗ trợ sức khỏe tiêu hoá. Những người không dung nạp được đường sữa vẫn có thể dung nạp sữa chua, đặc biệt là sữa chua có chứa men vi sinh. Bổ sung thêm men vi sinh khi mang thai có thể làm giảm nguy cơ biến chứng như tiền sản giật, tiểu đường thai kỳ, nhiễm trùng âm đạo và dị ứng.

Nhóm thực phẩm này bao gồm đậu lăng, đậu Hà Lan, đậu xanh, đậu nành và đậu phộng. Các loại họ đậu là nguồn cung cấp chất xơ, protein, sắt, axit folic và canxi tuyệt vời. Folate là một trong những vitamin nhóm B có vai trò quan trọng đối với với sức khỏe của mẹ và thai nhi, đặc biệt là trong ba tháng đầu của thai kỳ. Tuy nhiên, hầu hết phụ nữ mang thai không tiêu thụ lượng thực phẩm để đạt đủ nhu cầu folate trong giai đoạn này.

Nếu thiếu folate ở giai đoạn này sẽ có thể liên quan đến tăng nguy cơ dị tật ống thần kinh và nhẹ cân. Lượng folate không đủ cũng có thể khiến bé dễ bị nhiễm trùng và bệnh tật trong cuộc sống sau này.

Hầu hết các loại đậu đều chứa lượng folate cao. Trong một chén đậu lăng, đậu xanh hoặc đậu đen có thể cung cấp từ 65 - 90% theo nhu cầu khuyến nghị. Hơn nữa, các loại đậu này còn có nhiều chất xơ cũng như các chất khoáng khác như sắt, magie, kali tốt cho phụ nữ khi mang thai.

Thiếu folate trẻ có nguy cơ dị tật ống thần kinh

Khoai lang rất giàu beta carotene-là một hợp chất tiền vitamin A có nguồn gốc từ thực vật, khi được cung cấp vào cơ thể sẽ được chuyển đổi thành vitamin A cần thiết cho cơ thể. Vitamin A rất cần cho sự tăng trưởng và biệt hoá của hầu hết các tế bào và mô. Nó cũng rất quan trọng đối với sự phát triển của thai nhi.

Phụ nữ mang thai thường được khuyên tăng lượng vitamin A lên 10 -40 %. Tuy nhiên, họ cũng được khuyến cáo nên tránh sử dụng nguồn vitamin A có nguồn gốc từ động vật bởi nó có thể gây độc tính khi ăn quá mức.

Do đó, beta carotene từ khoai lang là nguồn bổ sung tuyệt vời cho thai nhi và mẹ. Hơn nữa, khoai lang có chứa nhiều chất xơ có thể giúp no lâu đồng thời làm giảm đột biến lượng đường trong máu và cải thiện sức khoẻ tiêu hoá cũng như chức năng vận động.

Cá hồi rất giàu acid béo omega-3 - là acid béo thiết yếu cho cơ thể. Hầu hết mọi người kể cả phụ nữ mang thai đều không nhận đủ hàm lượng acid béo omega-3 từ khẩu phần ăn.

Acid béo omega-3 rất cần thiết trong thai kỳ, đặc là acid béo omega-3 chuỗi dài DHA và EPA. Hai chất này có vai trò trong sự phát triển của trí não và mắt của thai nhi. Chúng được tìm thấy với số lượng lớn trong hải sản. Tuy nhiên, phụ nữ mang thai thường được khuyên nên ăn hạn chế hải sản hai lần một tuần. Do trong hải sản có chứa thuỷ ngân và các chất gây ô nhiễm. Điều này đã khiến cho một số phụ nữ tránh hoàn toàn hải sản, dẫn đến việc hạn chế lượng acid béo omega-3 trong khẩu phần ăn.

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng những phụ nữ mang thai ăn 2-3 bữa cá béo mỗi tuần đạt được lượng acid béo omega-3 theo nhu cầu khuyến nghị và tăng nồng độ EPA, DHA trong máu. Hơn nữa, cá hồi là một trong số những loại thực phẩm có nguồn vitamin D tự nhiên, thường thiếu trong chế độ ăn. Nó rất quan trọng đối với các quá trình chuyển hoá của cơ thể bao gồm sức khoẻ xương và chức năng miễn dịch.

Trứng là một thực phẩm tốt nhất cho sức khoẻ vì chúng chứa hầu hết các chất dinh dưỡng mà cơ thể cần. Một quả trứng lớn chứa 77 kcal cũng như protein, chất béo, chất khoáng và vitamin cao. Mặt khác, trứng cũng là nguồn choline tuyệt vời. Đây là chất rất cần thiết cho nhiều quá trình trong cơ thể bao gồm sự phát triển và duy trì sức khỏe não. Lượng choline thấp khi mang thai có thể làm tăng nguy cơ dị tật ống thần kinh và dẫn đến giảm chức năng não ở thai nhi. Một quả trứng nguyên chất chứa khoảng 113 mg choline, chiếm khoảng 25% nhu cầu khuyến nghị cho phụ nữ mang thai (450mg).